Đề thi giữa kì 2 địa lí 8 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 8 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 2 môn Địa lí 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

ĐỊA LÍ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Vùng nào sau đây của nước ta tập trung nhiều đất phù sa nhất?

  1. Đồng bằng sông Hồng.
  2. Duyên hải miền Trung.
  3. Đông Nam Bộ.
  4. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2. Đất phù sa nào phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ?  

  1. Đất phèn.
  2. Đất xám trên phù sa cổ.
  3. Đất cát ven biển.
  4. Đất mặn.

Câu 3. Đất feralit trên đá badan có đặc điểm nào sau đây?

  1. Chua, nghèo mùn, tầng đất mỏng.
  2. Màu nâu, tầng đất mỏng, nhiều sét.
  3. Tơi, xốp, nghèo mùn, tầng đất mỏng.
  4. Màu đỏ vàng, tầng đất dày, giàu dinh dưỡng.

Câu 4. Loại cây nào sau đây ít được trồng ở khu vực có đất phù sa?

  1. Cây lâu năm.
  2. Cây hàng năm.
  3. Cây rau đậu.
  4. Cây hoa màu.

Câu 5. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở khu vực nào sau đây?  

  1. Khắp trên cả nước.
  2. Ở vùng đồi núi.
  3. Cửa sông, ven biển.
  4. Vùng đồng bằng.

Câu 6. Số loài sinh vật đã được xác định ở Việt Nam là hơn:

  1. 35 000 loài.
  2. 40 000 loài.
  3. 45 000 loài.
  4. 50 000 loài.

Câu 7. Biển Đông thuộc đại dương nào?  

  1. Đại Tây Dương.
  2. Thái Bình Dương.
  3. Bắc Băng Dương.
  4. Ấn Độ Dương.

Câu 8. Vị trí điểm A11 trên đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là tại:

  1. đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
  2. mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên.
  3. Hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa.
  4. đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm).

  1. Nêu hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta.
  2. Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH RỪNG TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1943 – 2020

Năm

1943

1983

2020

Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha)

14,3

6,8

10,3

- Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2020.

- Nhận xét sự biến động diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2020.

Câu 2 (0,5 điểm). Có đúng hay không khi nhận định: Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ chính sự sống của chúng ta?

_ _HẾT_ _

 

BÀI LÀM

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

CHƯƠNG 2 – ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM

1. Đặc điểm chung và sự phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0

0,5

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất  

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0

0,5

3. Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

2

 

 

ý a

 

ý b

 

1

2

2

3,5

CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

4. Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0

0,5

Tổng số câu TN/TL

8

0

0

ý a

0

ý b

0

1

8

2

5,0

Điểm số

2,0

0

0

1,5

0

1,0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2,0 điểm

20 %

1,5 điểm

15 %

1,0 điểm

10 %

0,5 điểm

5 %

5,0 điểm

50 %

5,0  điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

1. Đặc điểm chung và sự phân bố của lớp phủ thổ nhưỡng

Nhận biết

- Nhận biết vùng nào của nước ta tập trung nhiều đất phù sa nhất.

- Nhận biết loại đất phù sa ở Đông Nam Bộ.

 

1

1

 

C1

C2

Thông hiểu

     

Vận dụng

     

Vận dụng

cao

     

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất  

Nhận biết

- Nhận biết đặc điểm của nhóm đất feralit trên đá badan.

- Nhận biết loại cây được ít trồng trên khu vực có đất phù sa.

 

1

1

 

C3

C4

Thông hiểu

     

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

3. Đặc điểm của sinh vật và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

Nhận biết

- Nhận biết khu vực phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn.

- Nhận biết số lượng loài sinh vật đã được xác định tại Việt Nam.

 

1

1

 

C5

C6

Thông hiểu

Tìm hiểu biểu hiện của suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta.

ý a

 

C1

(TL)

 

Vận dụng

Quan sát bảng số liệu và thực hiện yêu cầu.

ý b

 

C1

(TL)

 

Vận dụng cao

Chứng minh và giải thích nhận định Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ chính sự sống của chúng ta”.

1

 

C2

(TL)

 

CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

4. Vị trí địa lí Biển Đông, các vùng biển của Việt Nam

Nhận biết 

- Nhận biết Biển Đông thuộc đại dương nào.

- Nhận biết vị trí điểm A11 trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam.

 

1

1

 

C7

C8

Thông hiểu

     

Vận dụng

     

Vận dụng cao

     

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi địa lí 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay