Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 4)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo (Bản 2) Cuối kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 học kì 1 môn HĐTN 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là cách để các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc?
- Bố mẹ đi du lịch để con cái ở nhà một mình.
- Nói những điều tiêu cực trong gia đình.
- Tổ chức các sự kiện gắn kết các thành viên trong gia đình.
- Thể hiện sự tức giận với người thân.
Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là cách để tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình?
- Thể hiện sự dí dỏm, hài hước trong giao tiếp với người thân.
- Con cái cãi nhau với bố mẹ.
Thể hiện sự cau có, bực tức với người thân.
Anh em trong gia đình gây gổ, xích mích.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị?
- Tham gia hoạt động của lớp.
- Quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao.
- Viết thư cho bạn.
- Tìm hiểu về kiến thức, chuyên môn.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc?
- Tham gia biểu diễn văn nghệ của lớp.
- Thuyết trình về luật trẻ em.
- Giao lưu thanh niên, học sinh quốc tế.
Tham gia an toàn giao thông.
Câu 5 (0,5 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí?
- Chị G dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
- Chị G dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
- Anh M dùng hết số tiền tiết kiệm để mua một chiếc Iphone 14 Pro Max.
- Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau.
Câu 6 (0,5 điểm). Việc làm nào sau đây không xây dựng giá trị của gia đình.
Chăm chỉ học tập, lễ phép với người thân.
Ít khi thăm hỏi, chăm sóc người thân.
Tổ chức hoạt động sum họp, kỉ niệm.
Hỗ trợ các thành viên khi gặp khó khăn.
Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là giá trị của gia đình đối với xã hội?
Định hướng nuôi dưỡng nhân cách.
Cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
Nuôi dưỡng, chăm sóc, phát triển nguồn nhân lực.
Giúp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Câu 8 (0,5 điểm). Điều nào sau đây không phải là một phương pháp xây dựng cộng đồng đoàn kết?
Tổ chức các hoạt động giao lưu và kết nối.
Khuyến khích sự tham gia của người dân.
Bỏ qua ý kiến của các thành viên trong cộng đồng.
Tạo điều kiện cho mọi người phát biểu ý kiến.
Câu 9 (0,5 điểm). Yếu tố nào không ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cộng đồng?
Chất lượng giáo dục và đào tạo.
Sự tham gia của cộng đồng vào quyết định.
Sự thờ ơ đối với môi trường và tài nguyên.
Cơ sở hạ tầng bền vững và hiện đại.
Câu 10 (0,5 điểm). Hoạt động nào sau đây không giúp củng cố sự đoàn kết trong cộng đồng?
Khuyến khích sự phân chia và xung đột.
Tạo ra không gian cho mọi người cùng tham gia.
Xây dựng các nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
Thúc đẩy hoạt động tình nguyện.
Câu 11 (0,5 điểm). Thực hành giải quyết bất đồng trong tình huống sau: “Năm nay anh Nam học lớp 12, bài tập nhiều nên bố mẹ phân công cho anh làm ít việc nhà hơn Lan. Lan rất ấm ức vì cho rằng bố mẹ thiên vị anh”.
- Lan bực tức trong người nhưng không nói cho bố mẹ biết.
- Lan mắng anh vì anh không chịu làm việc nhà.
- Lan cãi nhau với bố mẹ vì bố mẹ thiên vị anh trai.
- Lan cần nói chuyện thẳng thắn với bố mẹ và bày tỏ tâm sự của bản thân.
Câu 12 (0,5 điểm). Giáo dục tình đoàn kết dân tộc không nhằm mục đích nào dưới đây?
Thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc.
Khuyến khích mâu thuẫn và phân chia giữa các nhóm dân tộc.
Xây dựng niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc.
Góp phần vào sự phát triển bền vững quốc gia.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện sự chủ động, tự tin khi thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng động trong các tình huống:
Tình huống 1: Sau đợt lũ lụt, địa phương T phải chịu hậu quả rất nặng nề, nghiêm trọng nhất là nguy cơ dịch bệnh có khả năng bùng phát.
Tình huống 2: K đang cùng nhóm bạn thực hiện dự án “Thắp sáng ước mơ đến trường” cho những học sinh ở vùng khó khăn. K muốn kết nối với các cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho dự án của mình.
Câu 2 (1,0 điểm). Làm thế nào để cân bằng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm gia đình trong cuộc sống hiện đại?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 4: Thể hiện trách nhiệm với gia đình | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 4,0 | |
Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 6,0 | |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 4 | 2 | 1 | ||||
Thể hiện trách nhiệm với gia đình | Nhận biết | - Nhận diện được cách để các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. - Nhận diện được cách để tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình. | 2 | C1, C2 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được nhân vật biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. - Nhận diện được việc làm không xây dựng giá trị của gia đình. - Nhận diện được ý không phải giá trị của gia đình đối với xã hội. | 3 | C5, C6, C7 | |||
Vận dụng | - Nêu được cách giải quyết bất đồng trong tình huống: “Năm nay anh Nam học lớp 12, bài tập nhiều nên bố mẹ phân công cho anh làm ít việc nhà hơn Lan. Lan rất ấm ức vì cho rằng bố mẹ thiên vị anh”. | 1 | C11 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được biện pháp để cân bằng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm gia đình trong cuộc sống hiện đại. | 1 | C2 (TL) | |||
Chủ đề 5 | 4 | 1 | ||||
Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững | Nhận biết | - Nhận diện được hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị. - Nhận diện được là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc. | 2 | C3, C4 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là một phương pháp xây dựng cộng đồng đoàn kết. - Nhận diện được yếu tố không ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của cộng đồng. - Nhận diện được hoạt động không giúp củng cổ sự đoàn kết trong cộng đồng. | 3 | C8, C9, C10 | |||
Vận dụng | - Xác định được ý không phải mục đích của giáo dục tình đoàn kết dân tộc. - Xác định và xử lí được tình huống thể hiện sự chủ động, tự tin khi thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng động trong các tình huống. | 2 | C12 | C1 (TL) | ||
Vận dụng cao |