Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 chân trời sáng tạo bản 2 (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo (Bản 2) Cuối kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 1 môn HĐTN 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu không phải là hành vi thể hiện sự chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình?
Luôn hỏi thăm sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
Tham gia vào các hoạt động chung của gia đình.
Lắng nghe và chia sẻ tâm tư, cảm xúc của các thành viên trong gia đình.
Câu 2 (0,5 điểm). Đâu không phải là vấn đề nảy sinh trong gia đình?
Mâu thuẫn giữa các thành viên về tài chính.
Sự thiếu giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.
Thành viên trong gia đình có sở thích khác nhau.
Xung đột giữa các thành viên về nguyên tắc giáo dục.
Câu 3 (0,5 điểm). Ý nào dưới đây không phải giá trị của gia đình đối với cá nhân?
Tạo ra áp lực và kì vọng không thực tế.
Giúp phát triển bản sắc cá nhân và giá trị sống.
Cung cấp môi trường yêu thương và hỗ trợ.
Định hình tư tưởng và nhân cách của cá nhân.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội?
Cởi mở, chào hỏi, bắt chuyện với mọi người.
Ít tham gia các hoạt động giúp đỡ cộng đồng.
Thụ động trong việc kêu gọi mọi người chung tay hành động, giúp đỡ.
Tự ti, ngại giao tiếp.
Câu 5 (0,5 điểm). Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình ở trường hợp sau: “Khi em thấy mọi người trong gia đình có vẻ căng thẳng và không ai nói với ai câu gì”.
- Em không quan tâm tới mọi người.
- Em tạo bầu không khí để mọi người trong gia đình ngồi xuống và chia sẻ về suy nghĩ của mình, từ đó tìm ra cách giải quyết.
- Em theo phe mẹ và trách mắng bố.
Em ngồi nhìn mọi người.
Câu 6 (0,5 điểm). Hoạt động nào dưới đây không giúp củng cố sự đoàn kết trong cộng đồng?
Khuyến khích sự phân chia và xung đột.
Tạo ra không gian cho mọi người cùng tham gia.
Xây dựng các nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
Thúc đẩy các hoạt động tình nguyện.
Câu 7 (0,5 điểm). Lợi ích nào không liên quan đến việc thiết lập mối quan hệ xã hội trong cộng đồng?
Tăng cường sự gắn kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Khả năng giải quyết vấn đề tốt hơn.
Gây ra sự nghi ngờ và xung đột giữa các thành viên.
Thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu là cách để thể hiện tình yêu thương trong gia đình?
- Thể hiện sự tức giận với bố mẹ.
- Gây sự, đánh nhau và bị mời phụ huynh đến trường.
- Quan tâm, chăm sóc người thân.
- Nói những điều tiêu cực trong gia đình.
Câu 9 (0,5 điểm). Đâu là bước đầu tiên để giải quyết sự bất đồng trong gia đình?
- Đề xuất cách giải quyết bất đồng.
- Cùng nhau giải quyết bất đồng.
- Cạch mặt, không nói chuyện giải quyết bất đồng.
- Tìm hiểu nguyên nhân của sự bất đồng.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa?
Thể hiện cử chỉ, lời nói thiếu tôn trọng văn hóa của các dân tộc.
Tự hào khi giới thiệu với người nước ngoài về lịch sử, truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
Tiếp thu không chọn lọc tinh hoa văn hóa các dân tộc.
Chê bai phong tục, văn hóa của dân tộc khác.
Câu 11 (0,5 điểm). Đâu không phải là biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng dồng?
Cẩn thận, ngại giao tiếp với mọi người trong cộng đồng.
Thể hiện sự chân thành, biết lắng nghe khi trò chuyện với mọi người.
- Tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ cộng đồng phù hợp với khả năng của bản thân.
Chủ động gặp gỡ các cá nhân, tổ chức để xin hỗ trợ cho hoạt động giúp đỡ cộng đồng.
Câu 12 (0,5 điểm). Một trong những phương pháp giáo dục hòa bình hiệu quả nhất là gì?
Phát động các cuộc chiến tranh thông tin giữa các dân tộc.
Thuyết phục người khác từ bỏ giá trị của mình.
Khuyến khích sự phân chia và kì thị giữa các nhóm.
Tổ chức hoạt động đối thoại, hòa giải.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và thể hiện lập trường, quan điểm khi phân tích dư luận về mối quan hệ với các bạn trên mạng xã hội trong tình huống sau:
Tình huống: A, T, Q và một số bạn trong lớp lập một nhóm trên mạng xã hội. Gần đây, trong nhóm có những ý kiến về việc bạn Q và T thường áp đặt, sai khiến và muốn các bạn trong nhóm phải nghe theo. Nếu có bạn nào không nghe theo sẽ bị tẩy chay trên nhóm.
Nếu là A, em sẽ làm gì?
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu ý nghĩa việc chia sẻ công việc gia đình đối với trách nhiệm của một người con trong gia đình.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 4: Thể hiện trách nhiệm với gia đình | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 4,0 | |
Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 6,0 | |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 2)
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 4 | 2 | 1 | ||||
Thể hiện trách nhiệm với gia đình | Nhận biết | - Nhận diện được cách để thể hiện tình yêu thương trong gia đình. - Nhận diện được bước đầu tiên để giải quyết sự bất đồng trong gia đình. | 2 | C8, C9 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là hành vi thể hiện sự chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình. - Nhận diện được ý không phải là vấn đề nảy sinh trong gia đình. - Nhận diện được ý không phải giá trị của gia đình đối với cá nhân. | 3 | C1, C2, C3 | |||
Vận dụng | - Nêu được cách tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình ở trường hợp sau: “Khi em thấy mọi người trong gia đình có vẻ căng thẳng và không ai nói với ai câu gì”. | 1 | C5 | |||
Vận dụng cao | - - Nêu ý nghĩa việc chia sẻ công việc gia đình đối với trách nhiệm của một người con trong gia đình. | 1 | C2 (TL) | |||
Chủ đề 5 | 4 | 1 | ||||
Phát triển cộng đồng đoàn kết và bền vững | Nhận biết | - Nhận diện được biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội. - Nhận diện được biểu hiện của thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa. | 2 | C4, C10 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không giúp củng cố sự đoàn kết trong cộng đồng. - Nhận diện được lợi ích không liên quan đến việc thiết lập mối quan hệ xã hội trong cộng đồng. - Nhận diện được ý không phải là biểu hiện của sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. | 3 | C6, C7, C11 | |||
Vận dụng | - Nêu được phương pháp giáo dục hòa bình hiệu quả nhất. - Xác định và thể hiện được lập trường, quan điểm khi phân tích dư luận về mối quan hệ với các bạn trên mạng xã hội trong tình huống. | 2 | C12 | C1 (TL) | ||
Vận dụng cao |