Đề thi giữa kì 2 hoá học 8 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (phần Hoá học) kết nối tri thức giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Hoá học 8 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Các acid như sulfuric acid, hydrochloric acid, acetic acid,… không có nhiều ứng dụng quan trọng trong
A. sản xuất B. công nghiệp C. đời sống D. Phân lân
Câu 2: (TH) Khi quỳ tím chuyển màu xanh, dung dịch có pH
A. lớn hơn 7 B. nhỏ hơn 7 C. bằng 7 D. không xác định được
Câu 3: (NB) Tên gọi của KOH
A. Potassium oxide B. Potassium hydroxide
C. Potassium (II) hydroxide D. Potassium hidrua
Câu 4: (NB) Phản ứng giữa sulfuric acid và potassium hydroxide là phản ứng
A. thế B. trung hoà C. phân huỷ D. hoá hợp
Câu 5: (NB) Chất nào sau đây là base?
A. H2SO3 B. NaCl C. Ca(OH)2 D. FeSO4
Câu 6: (TH) Cho phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu
A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng
B. Giảm áp suất D. Giảm nồng độ của A
Câu 7: (TH) Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí. D. Huyền phù.
Câu 8: (VD) Khi bôi vôi tôi (Ca(OH)2) vào vết ong hoặc kiến đốt sẽ có tác dụng giảm đau do trong nọc của ong và kiến có chứa
A. Base B. Acid C. Oxide D. Hydroxide
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
a.(NB)Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
b. (TH) Trong các thí nghiệm, so sánh tốc độ phản ứng dựa vào đâu?
Câu 2. (2 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam.
a.(VD)Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b.(VDC)Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Câu 3. (2 điểm)
a. (VD) Hydrochloric acid HCl 0,1M có pH=1; acetic acid CH3COOH 0,1M có pH3. Hãy so sánh độ mạnh của hai acid trên.
b.(VDC)Hợp chất A có khối lượng mol 58,5 g/mol, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: 60,68% Cl, còn lại là Na. Tìm công thức hóa học của hợp chất.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác |
| 1 ý | 2 | 1 ý |
|
|
|
| 2 | 2 ý | 3 |
Bài 8. Acid | 1 |
|
|
|
| 1 ý
|
| 1 ý
| 1 | 2 ý | 2,5 |
Bài 9. Base. Thang pH | 3 |
| 1 |
| 1 | 1 ý
|
| 1 ý | 5 | 2 ý | 4,5 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 3 | 1 ý | 1 | 2 ý |
| 2 ý | 8 | 6 ý |
|
Điểm số | 2 | 1 | 1,5 | 1 | 0,5 | 2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 2,5 điểm 25% | 2,5 điểm 25% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 2 | 2 |
|
| ||
7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | Nhận biết
| - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. | 1 |
| C1a |
|
Thông hiểu
| - Chỉ ra được yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. - Xác định được khi nào tốc độ phản ứng tăng. - Xác định được yếu tố dùng để so sánh tốc độ phản ứng trong thực hành. |
1
| 2 | C1b
| C6
C7 | |
MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG | 4 | 6 |
|
| ||
8. Acid
| Nhận biết | - Nêu được đâu không phải ứng dụng của các acid phổ biến. |
| 1 |
|
C1 |
Vận dụng | - Viết được phương trình hóa học dựa vào đề bài. | 1 |
| C2a |
| |
Vận dụng cao
| - Tính được số mol chất tham gia. | 1
|
| C2b
|
| |
9. Base. Thang pH | Nhận biết | - Gọi được tên của acid. - Chỉ ra được loại phản ứng giữa acid và base. - Chỉ ra được base trong các chất đã cho |
| 3 |
| C3
C4
C5 |
Thông hiểu | - Xác định được khoảng pH của dung dịch. |
| 1 | C2 | ||
Vận dụng | - Giải thích được lí do khi bôi vôi tôi vào vết ong hoặc kiến đốt sẽ có tác dụng giảm đau. - So sánh độ mạnh của acid. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng cao | - Tìm công thức hóa học của hợp chất. | 1 |
| C3b |
|