Giáo án Âm nhạc 9 kết nối Tiết 10: Hát Bài hát Tháng năm học trò
Giáo án Tiết 10: Hát Bài hát Tháng năm học trò sách Âm nhạc 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án Âm nhạc 9 kết nối Tiết 10: Hát Bài hát Tháng năm học trò
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: KỈ NIỆM DƯỚI MÁI TRƯỜNG
BÀI 5 – TIẾT 10: HÁT: BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hát: hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Tháng năm học trò; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Cảm nhận được tính chất âm nhạc, nội dung của bài hát.
- Biết hát bài hát bằng các hình thức hát lĩnh xướng, hòa giọng, hát kết hợp vận động phụ họa.
3. Phẩm chất
- Lòng biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo, tình yêu thương sẻ chia với bạn bè dưới mái trường thân yêu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Âm nhạc 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Nhạc cụ quen dùng, phương tiện nghe nhìn.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Âm nhạc 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Âm nhạc 9 và internet.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
d. Nội dung: GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe, kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát Thầy cô là tất cả và trả lời câu hỏi:
- Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
- Kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô mà em biết.
c. Sản phẩm:
- HS lắng nghe, vận động nhẹ nhàng theo bài hát Thầy cô là tất cả.
- HS nêu cảm nhận sau khi bài hát và kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe bài hát Thầy cô là tất cả kết hợp vận động nhẹ nhàng theo giai điệu, lời ca bài hát:
https://youtu.be/_wzUMJpPy5w?si=jZBWi23hdGEXLtvx
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
+ Kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô mà em biết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe bài hát kết hợp vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi bài hát và kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Cảm nhận về bài hát Thầy cô là tất cả: Bài hát Thầy cô là tất cả là một bài hát sâu lắng, giàu cảm xúc, tôn vinh công lao của thầy cô giáo, đồng thời khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm đẹp về thời học sinh và lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã dạy dỗ, hướng dẫn chúng ta trưởng thành.
+ Một số bài hát khác về chủ đề thầy cô: Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng, Thơ: Lê Văn Lộc), Nhớ ơn thầy cô (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện), Mong ước kỉ niệm Xưa (Nhạc và lời: Xuân Phương), Bài học đầu tiên (Nhạc: Trương Xuân Mẫn, Lời: Nguyễn Ngọc Thiện),...
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Những bài hát về chủ đề thầy cô không chỉ là những giai điệu đẹp mà còn chứa đựng những lời ca ý nghĩa, giúp học sinh thể hiện tình cảm biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo của mình. Một trong những bài hát thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường là bài hát Tháng năm học trò. Bài hát được đưa vào chương trình SGK Âm nhạc 9, để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng lắng nghe lời ca, giai điệu và học Bài 5 – Tiết 10: Hát – Bài hát Tháng năm học trò.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Học hát bài Tháng năm học trò
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV hát mẫu/nghe bài hát Tháng năm học trò.
- Nắm được một số thông tin về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và biết cách chia đoạn, chia câu hát bài Tháng năm học trò.
- Khởi động giọng theo mẫu tự chọn và học hát bài hát Tháng năm học trò theo sự hướng dẫn của GV.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS học bài hát Tháng năm học trò theo các nội dung:
- Hát mẫu/nghe bài hát, cảm thụ âm nhạc.
- Giới thiệu tác giả.
- Tìm hiểu bài hát.
- Khởi động giọng.
- Dạy hát.
c. Sản phẩm: HS hát từng câu bài hát Tháng năm học trò kết hợp vỗ tay theo phách.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS nghe bài hát Tháng năm học trò. https://youtu.be/J9AAHLamTcU?si=pLU-kGbWzgg2r7hj - GV hát mẫu cho HS nghe một lần bài hát. - GV hướng dẫn HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu. - GV khuyến khích HS thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò. - HS có những cảm nhận ban đầu lời ca, giai điệu bài hát. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động nghe nhạc của HS. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | Học hát bài Tháng năm học trò 1. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò. - Có những cảm thụ ban đầu về lời ca, giai điệu bài hát. |
Nhiệm vụ 2: Giới thiệu tác giả Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cung cấp hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung (1955) - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày một số thông tin chính về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung. Bước 2: HS tiếp thu, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung. - HS thảo luận cặp đôi, sưu tầm thông tin để trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu một số thông tin chính về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | 2. Giới thiệu tác giả - Quê quán: Nguyễn Đức Trung sinh năm 1955 tại Hà Nội, hiện sinh sống tại TP Hồ Chí Minh. - Sự nghiệp âm nhạc: + Từng là thanh niên xung phong từ Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh. + Học Chuyên ngành Sáng tác tại Nhạc viện TP Hồ Chí Minh. + Sáng tác nhiều thể loại, thành công với nhạc phim và các ca khúc viết về thầy cô, mái trường. - Một số sáng tác tiêu biểu: Giã từ dĩ vãng, Đồng tiền xương máu, Lời thầy cô, Thầy cô vẫn hát, Tháng năm học trò,...
|
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu bài hát Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, đọc lời ca bài hát Tháng năm học trò. - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, kết hợp khai thác thông tin SGK tr.22, 23 và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát Tháng năm học trò. - GV hướng dẫn HS tiếp tục quan sát bản nhạc, gợi ý cho HS thống nhất cách chia đoạn, chia câu hát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Bài hát được chia thành mấy đoạn? + Mỗi đoạn sử dụng những kí hiệu nào? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin trong mục kết hợp quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu nội nội dung và ý nghĩa, chia đoạn và chia câu bài hát Tháng năm học trò. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | 3. Tìm hiểu bài hát - Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào khoảng những năm 80 của thế kỉ XX, là một kỉ niệm của chính tuổi thơ nhạc sĩ. - Nội dung, ý nghĩa: thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường. - Giai điệu: vui tươi, trong sáng. - Hình thức: 2 đoạn. + Đoạn 1: sử dụng kí hiệu nhắc lại, khung thay đổi.
+ Đoạn 2: sử dụng kí hiệu nhắc lại.
|
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm
=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức