Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 15: Kiểm định giả thuyết thống kê

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng bộ sách Kết nối tri thức Bài 15: Kiểm định giả thuyết thống kê. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

(3 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Kiểm định giả thuyết là một phương pháp phân tích quan trọng và phổ biến trong nghiên cứu thống kê. Phương pháp này dựa trên mô hình phân tích dữ liệu kết luận các giả thuyết đặt ra đối với tổng thể như: giá trị các tham số, quan hệ các biến, dạng phân phối xác suất của các biến,….

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và thực hiện tốt nhiệm vụ.

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời được các câu hỏi, giải quyết được các vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.

Năng lực Tin học:

  • Thiết lập và giải quyết một vài bài toán kiểm định giả thuyết đơn giản về các tham số của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.

  • Trung thực: Thực hiện đúng phần việc của bản thân và hợp tác làm việc nhóm khi được giao nhiệm vụ. Có ý thức báo cáo kết quả một cách chính xác.

  • Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thông qua sản phẩm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.

  • Phòng thực hành, máy tính.

  • SGK, SGV Chuyên đề học tập Tin học 12 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống.

2. Đối với học sinh:

  • Các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; SGK Chuyên đề học tập Tin học 12 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một vấn đề thực tế dẫn đến bài toán kiểm định giả thuyết thống kê.

b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SCĐ), HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. 

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về phương pháp thống kê được sử dụng trong bài toán.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV dẫn dắt vào bài học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Giả sử, trong những nghiên cứu thống kê trước đây với quy mô cả nước, người ta đã tính được chỉ số thông minh (IQ) trung bình của học sinh lớp 12 là 100. Năm nay, khảo sát ngẫu nhiên chỉ số này của 100 học sinh lớp 12 và từ số liệu khảo sát tính được trung bình IQ là 110. Liệu chỉ số IQ trung bình của học sinh lớp 12 có tăng lên so với trước? Phương pháp thống kê nào trả lời được câu hỏi này?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS xung phong trả lời câu hỏi Khởi động: Người ta có thể sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV không đánh giá đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học mới: Để biết câu trả lời của bạn là đúng hay sai, chúng ta cùng đi tìm câu trả lời trong bài học hôm nay - Bài 15: Kiểm định giả thuyết thống kê.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê

a. Mục tiêu: Giúp HS xác định giả thuyết gốc H0, giả thuyết thay thế H1 của mỗi bài toán cụ thể; tìm hiểu bài toán kiểm định hai giá trị trung bình.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1 kết hợp với những hiểu biết về thực tiễn, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Hình thành kiến thức bài học. Câu trả lời của HS về cách xác định giả thuyết gốc H0, giả thuyết thay thế H1 của mỗi bài toán cụ thể; tìm hiểu bài toán kiểm định hai giá trị trung bình.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SCĐ, trả lời câu hỏi: Kiểm định giả thuyết thống kê là làm gì?

- GV nêu câu hỏi mở rộng: Trong bài toán kiểm định có mấy giả thuyết? Cụ thể là gì? Kết luận của bài toán kiểm định giả thuyết là gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, cho biết: Bài toán kiểm định một giá trị trung bình có mấy dạng? Cho biết các dạng đó là gì.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, trả lời câu hỏi Hoạt động 1: Hãy cùng thảo luận và xác định giả thuyết gốc H0, giả thuyết thay thế H1 của bài toán nêu trong phần khởi động.

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài toán kiểm định hai giá trị trung bình thông qua Hoạt động 2: Phát biểu bài toán và cho biết các dạng của bài toán?

- GV cho HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu để hoàn thành câu hỏi Hoạt động 2 (SCĐ trang 87).

- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin tìm hiểu trong SCĐ, cho biết: Kết luận của một bài toán kiểm định giả thuyết thống kê là gì? Có mấy loại sai lầm trong kết luận? Nêu cụ thể các loại sai lầm đó.

- GV nêu câu hỏi bổ sung:  Em hãy tìm hiểu hai hàm Z.TEST và T.TEST. Cho biết cú pháp và cách sử dụng của hai hàm này.

- GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thông qua hoàn thành mục Câu hỏi:

1. Em sẽ chọn giả thuyết H1 nào cho kiểm định 1 phía với H0:BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ khi trung bình số liệu mẫu lớn hơn BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ?

2. Khi kiểm định giả thuyết 1 trung bình bằng Z.TEST, giá trị trả về của hàm Z.TEST là 0.04. Với mức ý nghĩa 5%. Em có bác bỏ giả thuyết gốc hay không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận và nghiên cứu thông tin trong SCĐ để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).

* Trả lời mục Hoạt động: 

1.

+ Giả thuyết gốc H0: BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ “giá trị trung bình (BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ) của tổng thể bằng BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ cho trước”. Giá trị BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ thường được xác định trước từ thông tin ngoài dữ liệu quan sát. Chẳng hạn với tình huống nêu trong phần khởi động, BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ là giá trị IQ trung bình của học sinh lớp 12 cả nước năm nay (năm quan sát) mà chúng ta chưa biết và có thể cho rằng giá trị này bằng IQ trung bình của học sinh lớp 12 các năm trước, BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ= 100. Giả thuyết gốc H0 có thể viết ngắn gọn là HBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 100. 

+ Giả thuyết thay thế H1 nói chung là một trong các giả thuyết khác giả thuyết gốc. Giả thuyết này có thể phát sinh từ dữ liệu hay các thông tin khác. Chẳng hạn, với tình huống nêu trong phần khởi động, giả thiết thay thế là H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ (hay BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > 100), vì theo số liệu quan sát IQ của 100 học sinh ta có trung bình mẫu số liệu là 110 (lớn hơn 100).

2.

a) Chúng ta không biết được điều kiện chăm sóc trẻ ở hai thành phố ảnh hưởng đến khối lượng của trẻ như thế nào. Vì vậy, giả thuyết gốc sẽ chọn là H0BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ. Giả thuyết thay thế, khi không có cơ sở để cảm nhận trẻ ở thành phố A hay B có khối lượng lớn hơn, sẽ là H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

b) Chúng ta có thông tin từ số liệu mẫu ở các thành phố A và B. Đó là cơ sở chọn H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

* Trả lời câu hỏi của GV (DKSP).

* Trả lời mục Câu hỏi:

1. H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

2. Tùy thuộc vào H1 và giá trị tính được từ dữ liệu:

H1:  BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ: bác bỏ H0 (P = 0.04 < 0.05).

H1:  BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ: không bác bỏ H0 (2P = 0.08 > 0.05).

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chính xác lại các câu trả lời và đáp án của HS.

- GV tổng kết nội dung về bài toán kiểm định giả thuyết thống kê.

1. Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê

a) Khái niệm bài toán kiểm định và giả thuyết thống kê

- Kiểm định giả thuyết thống kê là một phương pháp sử dụng các kĩ thuật thống kê để đưa ra quyết định về việc bác bỏ hay không bác bỏ một giả thuyết thống kê trên cơ sở dữ liệu mẫu quan sát từ tổng thể. 

- Áp dụng bài toán này kiểm định giá trị trung bình của các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn, một phân phối thông dụng trong các bài toán thực tế, bao gồm:

+ Kiểm định tham số trung bình (BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ) của tổng thể (kiểm định một mẫu).

+ So sánh (kiểm định) hai giá trị trung bình (BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ) và (BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ) của hai tổng thể (kiểm định một mẫu).

- Giả thuyết thống kê là một phát biểu (một tuyên bố) về tổng thể (trong bài này là các giả thuyết liên quan đến giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn).

- Các giả thuyết: Mỗi bài toán kiểm định luôn có hai giả thuyết cần xác định (giả thuyết gốc H0 và giả thuyết thay thế H1).

Bài toán kiểm định một giá trị trung bình

- Bài toán này giả thuyết gốc luôn được chọn là H0: BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

- Giả thuyết thay thế H1 được chọn phù hợp với bài toán thực tế (theo nhận định, nghi ngờ, mong muốn): H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ; H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ < BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ hoặc H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

Bài toán kiểm định hai giá trị trung bình

- Bài toán này giả thuyết gốc luôn được chọn là H0: BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

- Giả thuyết thay thế H1 được chọn phù hợp với bài toán thực tế (theo nhận định, nghi ngờ, mong muốn): H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ; H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ hoặc H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

b) Kết luận của bài toán kiểm định tham số và các sai lầm có thể

- Bài toán kiểm định thống kê luôn có một trong hai kết quả:

+ Bác bỏ H0, chấp nhận H1.

+ Không đủ cơ sở bác bỏ H0 (hay không bác bỏ H0), không chấp nhận H1.

- Các sai lầm có thể xảy ra trong các kết luận:

+ Sai lầm loại 1: Bác bỏ H0 khi H0 đúng. Xác suất mắc sai lầm này kí hiệu là BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.

+ Sai lầm loại 2: Không bác bỏ H0 khi H0 sai.

- Trong một bài toán cụ thể, các xác suất mắc hai loại sai lầm này biến đổi ngược chiều nhau. Vì vậy người ta chọn cách chấp nhận mức sai lầm loại 1, với BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ đủ nhỏ cho trước (thường chọn BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 0.05 hoặc 0.01). Giá trị BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ được gọi là mức ý nghĩa của kiểm định.

c) Các hàm trong Excel giải quyết các bài toán kiểm định trung bình

- Hàm Z.TEST: sử dụng cho kiểm định một mẫu.

Cú pháp: Z.TEST(array,x,[sigma]), trong đó:

+ array: mảng dữ liệu mẫu của biến X.

+ x: giá trị kiểm định giả thuyết trung bình của X(BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = x).

+ sigma: độ lệch chuẩn của X, trường hợp bỏ trống Excel dùng độ lệch chuẩn mẫu.

Sử dụng giá trị hàm Z.TEST: đặt P = MIN(Z.TEST, 1-Z.TEST), có thể kết luận:

Giả thuyết H1

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Điều kiện bác bỏ H0

2P BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Mean (X) > BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ và P BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Mean (X) < BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ và P BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

- Hàm T.TEST: sử dụng cho kiểm định hai mẫu.

Cú pháp: T.TEST(array1, array2, Tails, Type), trong đó:

+ array1: mảng dữ liệu mẫu của biến X1; array2: mảng dữ liệu mẫu của biến X2. Thứ tự khai báo hai vùng không ảnh hưởng đến giá trị của hàm.

+ Tails: 1: Kiểm định một phía; 2: Kiểm định hai phía.

+ Type: 1: Số liệu quan sát theo cặp; 2: Giả thiết phương sai bằng nhau; 3: Không giả thiết phương sai bằng nhau.

Sử dụng giá trị hàm T.TEST, với mức ý nghĩa BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ, có thể đưa ra kết luận:

Giả thuyết H1

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Điều kiện bác bỏ H0

T.TESTBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 

Mean(X1) > Mean(X2) và T.TESTBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Mean(X1) < Mean(X2) và T.TESTBÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Hoạt động 2. Thực hành 

a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng hàm kiểm định Z.TEST, T.TEST.

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 2, kết hợp với những hiểu biết về thực tiễn, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Kết quả kiểm định giả thuyết của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Kiểm định giả thuyết về một giá trị trung bình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SCĐ và tìm hiểu nhiệm vụ 1.

- GV yêu cầu HS dựa vào những thông tin tìm hiểu được, trả lời câu hỏi: Nêu cặp giả thuyết cần kiểm định.

- GV tổ chức cho HS thực hành: Tính Z.TEST và so sánh với mức ý nghĩa. Nêu kết luận.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận và thực hiện theo đúng hướng dẫn để hoàn thành Nhiệm vụ 1.

- Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, hỗ trợ, giải đáp các vướng mắc của HS.

- Khuyến khích HS tự tìm hiểu, khắc phục các lỗi (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Nếu HS có vướng mắc trong quá trình thực hành, GV yêu cầu HS thảo luận, tìm giải pháp khắc phục. 

- HS báo cáo, chia sẻ giải pháp tìm được.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, kiểm tra kết quả thực hiện Nhiệm vụ 1 của HS.

2. Thực hành 

Nhiệm vụ 1: Kiểm định giả thuyết về một giá trị trung bình

Nhiệm vụ 1.1

Hướng dẫn:

Bước 1. Phân tích bài toán: 

- Cần thực hiện kiểm định một giá trị trung bình.

- Giả thuyết: Giả thuyết gốc H0BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 23 (trung bình điểm trúng tuyển của 24 sinh viên trên bằng trung bình của trường). Giả thuyết H1BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ > 23 (trung bình điểm trúng tuyển của 24 sinh viên cao hơn trung bình điểm trúng tuyển của trường).

- Sử dụng hàm Z.TEST để tìm câu trả lời với mức ý nghĩa BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 5%.

Bước 2. Chuẩn bị dữ liệu.

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Bước 3. Thực hiện các tính toán.

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

- Kết luận: Bác bỏ H0, chấp nhận H1, tức là với mức ý nghĩa 5% có thể xác nhận trung bình điểm của 24 sinh viên theo dữ liệu ở Hình 11.1 cao hơn trung bình Tổng điểm trúng tuyển của trường.

Nhiệm vụ 1.2

Hướng dẫn:

Bước 1. Phân tích bài toán: 

- Cần kiểm định giá trị trung bình điểm Vật lí bằng kiểm định hai phía.

- Giả thuyết: H0BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 8.15 (trung bình điểm Vật lí của các sinh viên có tên trong Hình 11.1 bằng trung bình điểm Vật lí của sinh viên trúng tuyển vào trường). Giả thuyết H1:  BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 8.15.

- Sử dụng hàm Z.TEST để tìm câu trả lời với mức ý nghĩa BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ = 5%.

Bước 2. Chuẩn bị dữ liệu.

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

Bước 3. Thực hiện các tính toán.

BÀI 15: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

- Kết luận: Không bác bỏ H0, tức là với mức ý nghĩa 5% không thể xác nhận trung bình điểm Vật lí của sinh viên trúng tuyển có trong dữ liệu ở Hình 11.1 khác 8.15.

Nhiệm vụ 2: Kiểm định hai giá trị trung bình – Dùng hàm T.TEST

...........................................

Nhiệm vụ 2: Kiểm định hai giá trị trung bình – Dùng hàm T.TEST

...........................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (TIN HỌC ỨNG DỤNG) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ DỰ ÁN

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 1: Quản lí dự án và phần mềm quản lí dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 2: Thiết lập tiến độ dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 3: Phân bổ nhân lực và kinh phí dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 4: Quản lí tiến độ dự án
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 5: Tăng năng suất làm việc với phần mềm quản lí dự án

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. THỰC HÀNH CÀI ĐẶT, GỠ BỎ PHẦN MỀM VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 6: Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 7: Cài đặt hệ điều hành máy tính
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 8: Bảo đảm an toàn dữ liệu
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 9: Thực hành bảo vệ dữ liệu

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 10: Tính xác suất và chọn số liệu ngẫu nhiên
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 11: Xác định các đặc trưng đo xu thế trung tâm và độ phân tán dữ liệu
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 12: Mô tả số liệu bằng PivotTable
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 13: Mô tả thống kê bằng biểu đồ
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 14: Phân tích tương quan
Giáo án chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 15: Kiểm định giả thuyết thống kê

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (TIN HỌC ỨNG DỤNG) KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THỰC HÀNH SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ DỰ ÁN

Giáo án điện tử chuyên đề tin học ứng dụng 12 kết nối bài 1: Quản lý dự án và phần mềm quản lí dự án
Giáo án điện tử chuyên đề tin học ứng dụng 12 kết nối bài 2: Thiết lập tiến độ dự án
Giáo án điện tử chuyên đề tin học ứng dụng 12 kết nối bài 3: Phân bổ nhân lực và kinh phí dự án
Giáo án điện tử chuyên đề tin học ứng dụng 12 kết nối bài 4: Quản lí tiến độ dự án
Giáo án điện tử chuyên đề tin học ứng dụng 12 kết nối bài 5: Tăng năng suất làm việc với phần mềm quản lí dự án

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. THỰC HÀNH CÀI ĐẶT, GỠ BỎ PHẦN MỀM VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU

Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 6: Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 7: Cài đặt hệ điều hành máy tính
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 8: Bảo đảm an toàn dữ liệu
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 9: Thực hành bảo vệ dữ liệu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI PHẦN MỀM BẢNG TÍNH

Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 10: Tính xác suất và chọn số liệu ngẫu nhiên
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 11: Xác định các đặc trưng đo xu thế trung tâm và độ phân tán dữ liệu
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 12: Mô tả số liệu bằng PivotTable
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 13: Mô tả thống kê bằng biểu đồ
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 14: Phân tích tương quan
Giáo án điện tử chuyên đề Tin học ứng dụng 12 kết nối Bài 15: Kiểm định giả thuyết thống kê

Chat hỗ trợ
Chat ngay