Giáo án địa lí 10 kết nối bài 29: Địa lí một số ngành công nghiệp

Giáo án bài 29: Địa lí một số ngành công nghiệp sách địa lí 10 kết nối. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của địa lí 10 kết nối. Kéo xuống dưới để tham khảo

Xem video về mẫu Giáo án địa lí 10 kết nối bài 29: Địa lí một số ngành công nghiệp

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Địa lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 29: ĐỊA LÍ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được vai trò, đặc điểm và giải thích được sự phân bố của một số ngành: khai thác than, dầu khí, quặng kim loại; điện lực; điện tử, tin học; sản xuất hàng tiêu dùng thực phẩm.

- Đọc được bản đồ công nghiệp; vẽ và phân tích được biểu đồ về công nghiệp.

  1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực riêng:

+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm dia không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.

+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ môn học.

+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: tìm kiếm được thông tin từ các nguồn tin cậy để cập nhật số liệu, tri thức; liên hệ được thực tế địa phương, đất nước,... để làm sáng rõ hơn kiến thức địa lí.

  1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng lòng say mê tìm hiểu khoa học.

- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu thương người lao động, thái độ tôn trọng những giá trị nhân văn khác nhau.

- Ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Tranh ảnh, video,... về sản xuất công nghiệp trên thế giới.
  • Bản đồ phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới.
  • Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS đã học về ngành công nghiệp.

- Tạo hứng thú học tập, kích thích tò mò giúp HS nắm được bài học thông qua một số liên hệ thực tiễn để kết nối bài mới.

  1. Nội dung: Kể tên các ngành công nghiệp mà em biết. Các ngành công nghiệp đó khác nhau ở những điểm chính nào?
  2. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
  3. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu: Kể tên các ngành công nghiệp mà em biết. Các ngành công nghiệp đó khác nhau ở những điểm chính nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 bạn đứng dậy chia sẻ quan điểm, suy nghĩ của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tiếp nhận câu trả lời, ghi nhận đáp án của HS, chưa vội kết luận đúng sai, dẫn dắt HS vào nội dung bài mới: Bài 29: Địa lí một số ngành công nghiệp

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại

  1. Mục tiêu: Trình bày được vai trò, đặc điểm và giải thích được sự phân bố của ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại.
  2. Nội dung: Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 29.1, hãy trình bày vai trò, đặc điểm và giải thích sự phân bố của công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại.
  3. Sản phẩm học tập: vai trò, đặc điểm và giải thích được sự phân bố của ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thảo luận nhóm (4hs) theo kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thành PHT trong thời gian 5 phút:

Ngành

Vai trò

Đặc điểm

Phân bố

Khai thác than

 

 

 

Khai thác dầu khí

 

 

 

Khai thắc quặng kim loại

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

-  GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Công nghiệp khai thác than, dầu khí, quặng kim loại

* Khai thác than:

- Vai trò:

+ Nguồn năng lượng truyền thống

+ Nhiên liệu cho công nghiệp nhiệt điện, luyện kim,... nguyên liệu cho công nghiệp

- Đặc điểm:

+ Xuất hiện sớm

+ Quá trình khai thác, sử dụng gây tác động xấu tới mối trường, đòi hỏi phải có nguồn năng lượng mới thay thể

- Các quốc gia có sản lượng lớn là các quốc gia có nguồn tài nguyên này phong phú như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Liên bang Nga,...

* Khai thác dầu khí:

- Vai trò:

+ Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bån

+ Nguyên liệu để sản xuất nhiều loại hoá, dược phẩm

+ Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều quốc gia

- Đặc điểm:

+ Việc khai thác phụ thuộc vào sự tiến bộ của các mũi khoan sâu

+ Sản lượng và giá dầu ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế thế giới

+ Khai thác ảnh hưởng lớn tới môi trường và tác động tới biến đổi

- Phân bố: Tập trung ở các quốc gia có tài nguyên dầu khí như: Hoa Kỳ, Liên bang Nga, A-rập Xê út, Can-na-đa, I-rắc,...  (dầu mỏ); Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Iran,Trung quốc, Cata,... (khí tự nhiên).

* Khai thác quặng kim loại:

- Vai trò:

+ Gắn với quá trình công nghiệp hoá

+ Quặng kim loại được sử dụng để sản xuất máy móc, thiết bị, làm vật liệu xây dựng

+ Sử dụng nhiều ở các thiết bị trong đời sống

- Đặc điểm:

+ Quặng kim loại được chia thành nhiều nhóm

+ Việc khai thác thiếu quy hoạch sẽ dẫn đến cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường

 + Đòi hỏi phải có vật liệu thay thế hay tái sử dung

- Phân bố: Tập trung ở các quốc gia có trữ lượng quặng kim loại hoặc một loại quặng kim loại có trữ lớn như sắt (Ô-xtrây li-a, Liên bang Nga, Trung Quốc,...), bộ-xít (Ô-xtrây-li-a, Ghi-nê, Gia-mai-ca,...), đồng (Chi-lê, Dăm-bi-a, In-đô-nê-xi-a...)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Địa lí 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

Giáo án địa lí 10 kết nối bài 1: Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp

Phần hai: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN WORD Chương 1: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ

Giáo án địa lí 10 kết nối bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Phần ba: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

GIÁO ÁN WORD Chương 8: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

GIÁO ÁN WORD Chương 9: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 
Giáo án địa lí 10 kết nối bài 22: Cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

GIÁO ÁN WORD Chương 10: ĐỊA LÍ NGÀNH NÔNG NGHIỆP. LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Phần ba: ĐỊA LÍ KINH TẾ-XÃ HỘI

GIÁO ÁN POWERPOINT Chương 8: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử địa lí 10 kết nối bài 20: Phân bố dân cư và đô thị hoá trên thế giới

GIÁO ÁN POWERPOINT Chương 9: CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay