Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4

Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 sách mới kết nối tri . Giáo án được thiết kế với phương thức: cô đọng, cuốn hút, nhiều hình ảnh, đẹp mắt nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh. Có thể xem trước bất kì bài giảng nào. Cách tải về rất dễ dàng. Mời thầy cô tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!

 

  • Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm hãy cùng nhau tham gia vào trò chơi “Ai nhanh hơn” theo luật chơi sau.
  • Luật chơi:
  • Các nhóm quan sát lần lượt các thẻ bài ghi biểu hiện của tư duy độc lập.

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

 

  • Luật chơi:
  • Các nhóm lần lượt chọn thẻ thể hiện được tự duy độc lập.
  • Trong thời gian quy định, HS lựa chọn các tấm thẻ. Đội nào chọn được nhiều đáp án là đội chiến thắng.

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của tư duy độc lập có thể kể đến như:

Nhận diện được vấn đề theo cách riêng của mình.

Chủ động tìm cách giải quyết.

 

Gợi ý: Một số biểu hiện của tư duy độc lập có thể kể đến như:

Đánh giá một cách độc lập, hiệu quả các cách giải quyết.

Có quan điểm nhìn nhận riêng về các hiện tượng xảy ra.

 

CHỦ ĐỀ 2: TÔI TRƯỞNG THÀNH

TUẦN 4 – HOẠT ĐỘNG 8,9,10

 

1

Hoạt động 8: Thể hiện khả năng tư duy độc lập

Hoạt động 10: Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập và khả năng thích ứng của bản thân

3

Hoạt động 9: Thể hiện khả năng thích ứng trước với sự thay đổi

2

Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng

4

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

Hoạt động 8:

Thể hiện khả năng tư duy độc lập

 

Nhiệm vụ 1: Tranh biện về hai nhận định

Cả lớp chia thành 4 nhóm (2 nhóm cùng tranh biện về 1 nhận định), thảo luận và tranh biện về các nhận định theo sự phân công sau:

Nhóm 1,2:

Nhận định 1. Nên chọn nghề nghiệp theo lời khuyên của bố mẹ hơn là theo sở thích, khả năng của bản thân..

Nhóm 3,4:

Nhận định 2. Chỉ nên chơi với những bạn giỏi hơn mình vì “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

 

BẢNG TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN

Tiêu chíBiểu hiệnĐiểm
Phong cáchKhả năng trình bày lưu loát, giọng nói phù hợp về âm lượng, tốc độ, không phụ thuộc vào tài liệu.20
 Phong thái thoải mái, dùng ngôn ngữ cơ thể phù hợp. 
Phương phápKết cấu bài nói chặt chẽ, logic, rõ ràng.20
 Quản lí thời gian chính xác. 
Nội dungLập luận logic, liên quan đến chủ đề.40
 Ví dụ/ dẫn chứng chính xác, trung thực, đúng mục đích. 
Tinh thần đồng độiTôn trọng đồng đội.20
 Hỗ trợ tương tác nhau. 

 

HƯỚNG DẪN CÁCH TỔ CHỨC TRANH BIỆN

  • Một bạn được cử là NDCT trong cuộc tranh biện của các nhóm.
  • NDCT nêu vấn đề cần tranh luận.
  • Nhóm ủng hộ sẽ nêu ý kiến trước, tiếp sau đó là một thành viên của nhóm phản đối và tiếp tục như vậy cho đến hết các lập luận.

 

HƯỚNG DẪN CÁCH TỔ CHỨC TRANH BIỆN

  • Trong quá trình tranh biện, nhóm hỏi chỉ được hỏi, không được trình bày quan điểm và không được cắt ngang lời mà phải chờ đến lượt của nhóm.
  • Thời gian tranh biện cho mỗi lần trình bày của nhóm: 3 – 5 phút.

 

Nhận định 1: Nên chọn nghề nghiệp theo lời khuyên của bố mẹ hơn là theo sở thích, khả năng của bản thân.

Nhóm ủng hộNhóm phản đối
  • Bố mẹ là những người từng trải, hiểu biết xã hội nên biết chọn nghề có nhiều triển vọng hơn hoặc về thu nhập/ về cơ hội có việc làm ổn định.
  • Bố mẹ luôn lo lắng cho con, nên mọi chọn lựa của bố mẹ đều mang lại những điều tốt cho con.
  • Bố mẹ chưa hiểu hết khả năng và nguyện vọng của con nên lựa chọn của bố mẹ có thể không phù hợp.
  • Bố mẹ chỉ có trải nghiệm về nghề nghiệp của bản thân. Bố mẹ có thể chưa biết hết về những ngành nghề mới, về triển vọng của ngành nghề đó, nên lời khuyên có thể không thích hợp.
  • Bố mẹ luôn lo lắng cho con, nên mọi chọn lựa của bố mẹ đều mang lại những điều tốt cho con.
  • Nên nghe lời khuyên của bố mẹ với sự cân nhắc riêng của bản thân trước khi quyết định.

PHẦN NỘI DUNG TRANH BIỆN NHẬN ĐỊNH

 

PHẦN NỘI DUNG TRANH BIỆN NHẬN ĐỊNH

Nhận định 2: Chỉ nên chơi với những bạn giỏi hơn mình vì “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

Nhóm ủng hộNhóm phản đối
  • Chơi với bạn giỏi sẽ học hỏi được nhiều điều hay.
  • Chơi với bạn giỏi sẽ được thơm lây.
  • Mỗi người đều có những ưu điểm và nhược điểm, không thể có người chỉ toàn ưu điểm.
  • Người giỏi chưa chắc đã chấp nhận kết bạn với mình.
  • Lựa chọn những điều tốt và chấp nhận những điều chưa hoàn thiện ở bạn, cũng như bạn chấp nhận điều chưa hoàn thiện ở mình.

 

Nhiệm vụ 2: Sắm vai xử lí tình huống thể hiện là người có tư duy độc lập

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 6 nhóm, đọc các tình huống (SGK – tr.21) và thảo luận với nhau để thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1,2: Sắm vai xử lí Tình huống 1 thể hiện là người có tư duy độc lập.

Nhóm 3,4: Sắm vai xử lí Tình huống 2 thể hiện là người có tư duy độc lập.

Nhóm 5,6: Sắm vai xử lí Tình huống 3 thể hiện là người có tư duy độc lập.

 

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Phúc và Nhân là bạn của Thanh. Hai bạn có mâu thuẫn và không chơi với nhau. Phúc nói rằng Nhân ích kỉ, đề nghị Thanh cắt đứt tình bạn với Nhân. Nếu Thanh không đồng ý thì Phúc cũng sẽ chấm dứt tình bạn với Thanh.

TÌNH HUỐNG 1

 

Gia đình Liên có hoàn cảnh khó khăn. Hàng xóm nhà Liên giới thiệu cho bạn một công việc làm thêm qua mạng được hưởng lương cao. Bố mẹ Liên rất mừng và hối thúc Liên sớm nhận lời để giảm bớt khó khăn cho gia đình. Nhưng Liên đọc báo và được biết có nhiều người đã bị lừa khi tìm kiếm việc làm thêm.

TÌNH HUỐNG 2

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

 

Mai rủ Hùng tham gia câu lạc bộ ngoại khoá vì phù hợp với đam mê của Hùng. Nhưng Tuấn lại rủ Hùng đi làm thêm để có tiền mua đồ yêu thích. Các bạn chỉ ra những lợi ích và hứng thú khi tham gia câu lạc bộ hay lao động kiếm tiền để thuyết phục Hùng.

TÌNH HUỐNG 3

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

 

GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Tình huống 1: Để thể hiện là người có tư duy độc lập, Thanh nên

  • Tìm hiểu về mâu thuẫn nảy sinh giữa hai bạn Phúc và Nhân.
  • Tìm gặp từng bạn để làm rõ vấn đề và phân tích để bạn thấy lỗi của từng người trong tình huống đó.
  • Giải thích cho hai bạn thấy tình bạn giữa ba người đã đủ dài lâu, tốt đẹp và bền chặt, nên không thể vì một xích mích mà chấm dứt tình bạn với bất cứ ai.
  • Đề nghị hai bạn trực tiếp gặp nhau để giải tỏa những vướng mắc

 

GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Tình huống 2: Để thể hiện là người có tư duy độc lập, Liên nên

  • Cảm ơn hàng xóm đã quan tâm và giới thiệu việc làm thêm cho bạn.
  • Kiểm tra lại để đảm bảo mức độ tin cậy về việc làm đó, về độ rủi ro có thể bị lừa.
  • Thuyết phục bố mẹ hãy bình tĩnh để đảm bảo không bị lừa nếu như nhận việc.
  • Liên hệ với cơ quan chức năng, Trung tâm tìm kiếm việc làm địa phương để kiểm tra thông tin trước khi quyết định.

 

GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

Tình huống 3: Để thể hiện là người có tư duy độc lập, Hùng nên

  • Cảm ơn các bạn vì đã quan tâm đến mình.
  • Xem xét khoảng thời gian còn dư của bản thân để cân nhắc khả năng tham gia câu lạc bộ hoặc làm thêm kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
  • Quyết định sau khi cân nhắc các lựa chọn trên không ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình.
  • Hỏi ý kiến bố mẹ để cân nhắc thêm.
  • Khảo sát thời gian làm thêm và số tiền sẽ nhận để xem có xứng đáng với thời gian và công sức bỏ ra.

 

Mỗi HS cần rèn luyện khả năng tư duy độc lập để tự chủ, kiên định và tự tin vào năng lực của bản thân. Đây là một phẩm chất quan trọng định hướng tương lai cho chúng ta.

KẾT LUẬN

 

Hoạt động 9.

Thể hiện khả năng thích ứng trước với sự thay đổi

 

Nhiệm vụ 1: Nêu những việc cần làm để thích ứng với sự thay đổi trong một số trường hợp

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm đọc trường hợp 1, 2, 3 (SGK – tr.21,22) và thảo luận với nhau để thực hiện nhiệm vụ sau:

Nhóm 1,2: Nêu những việc cần làm để thích ứng trong Trường hợp 1

Nhóm 3,4: Nêu những việc cần làm để thích ứng trong Trường hợp 2

Nhóm 5,6: Nêu những việc cần làm để thích ứng trong Trường hợp 3

 

Minh thay đổi nguyện vọng ngành học nên cần thay đổi một số môn học để kịp chuẩn bị cho kì thi vào đại học. Thời gian còn lại đến kì thi không còn nhiều, chỉ còn vài tháng.

TRƯỜNG HỢP ĐƯA RA

Trường hợp 1

 

Do hoàn cảnh gia đình nên bố mẹ phải đi làm xa. Tùng đến sống cùng ông bà trong thời gian bố mẹ không ở nhà. Ông bà Tùng đã già và thường xuyên đau ốm. Khi ở nhà ông bà, Tùng phải đi học xa hơn, đường truyền internet nhà ông bà không ổn định nên khá khó khăn khi cần sử dụng mạng.

TRƯỜNG HỢP ĐƯA RA

Trường hợp 2

 

Chiến chuẩn bị thi đại học và có thể sẽ sống xa gia đình. Chiến biết rằng môi trường học tập ở trường đại học có nhiều thay đổi, khác so với trường trung học phổ thông. Cuộc sống khi xa gia đình sẽ là một thách thức đối với Chiến khi bạn phải tự làm mọi việc.

TRƯỜNG HỢP ĐƯA RA

Trường hợp 3

 

GỢI Ý VIỆC CẦN LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP

Trường hợp 1: Để thích ứng, Minh cần:

  • Xem lại nội dung những môn học cần thay đổi và lập để cương ôn tập từng môn học.
  • Lập kế hoạch học tập trong những tháng còn lại để đảm bảo ưu tiên những môn học cần bổ sung nhưng vẫn không quên những môn cần thiết khác.
  • Thực hiện tuân thủ theo kế hoạch để hoàn thành đúng tiến độ.
  • Giữ gìn sức khoẻ và ăn uống đủ dinh dưỡng để có sức khoẻ học tập trong thời gian chuẩn bị thi đại học.

 

GỢI Ý VIỆC CẦN LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP

Trường hợp 2: Để thích ứng, Tùng cần:

  • Sắp xếp thời gian để vừa tham gia làm việc nhà giúp ông bà vừa có thể tự học ở nhà.
  • Nhờ ông bà nâng cấp đường truyền ngay khi cần thiết.
  • Hằng ngày nhắn tin, gọi điện báo tin về ông bà và bản thân mình để bố mẹ yên tâm.

 

GỢI Ý VIỆC CẦN LÀM ĐỂ THÍCH ỨNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP

Trường hợp 3: Để thích ứng, Chiến cần:

  • Học cách tự chăm sóc bản thân từ giặt quần áo, đi chợ, nấu cơm.
  • Học cách mua sắm, sắp xếp và quản lí tài sản cá nhân.
  • Học cách nhận biết dấu hiệu ốm đau và điều trị cơ bản.
  • Học cách sử dụng và tính toán tài chính cá nhân hợp lí.
  • Duy trì thông tin với gia đình thường xuyên.
  • Tìm hiểu quy định, nội quy trong cộng đồng mình sinh sống

 

KẾT LUẬN

Thích ứng với thay đổi trong cuộc sống rất cần thiết đối với mỗi chúng ta. Vì thế, mỗi HS cần trang bị cho mình sự linh hoạt, ứng phó phù hợp để đối mặt với những khó khăn, thách thức của cuộc sống.

 

Nhiệm vụ 2: Liệt kê những thay đổi đang và sẽ diễn ra trong cuộc sống của em và chỉ ra những việc bản thân cần làm để thích ứng với những thay đổi

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành các nhóm (4 – 6 HS), thảo luận để liệt kê những thay đổi đang và sẽ diễn ra trong cuộc sống của em và chỉ ra những việc bản thân cần làm để thích ứng với những thay đổi.

 

Ví dụ minh họa

Một số việc làm để thích ứng khi sống xa gia đình

Tập nấu các món ăn đơn giản, đủ dinh dưỡng và phù hợp với khả năng tài chính.

Biết cách chăm sóc bản thân: đảm bảo dinh dưỡng, sử dụng đúng thuốc khi đau ốm,...

 

Tập thể dục để nâng cao

sức khoẻ.

Lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với số tiền mình có.

Ví dụ minh họa

Một số việc làm để thích ứng khi sống xa gia đình

 

Biết sử dụng tài khoản ngân hàng.

Biết cách đọc sơ đồ các tuyến

giao thông công cộng.

Ví dụ minh họa

Một số việc làm để thích ứng khi sống xa gia đình

 

Các nhóm hãy nêu một số tấm gương có ý chí và bài học nhận được từ những tấm gương đó.

?

THẢO LUẬN THEO NHÓM

 

Gợi ý

Một số tấm gương có ý chí có thể kể đến như:

Nick Vujicic – người truyền cảm hứng (không tay không chân)

Malala Yousafzai - nhà đấu tranh vì quyền giáo dục của phụ nữ ở Pakistan

 

Gợi ý

Một số tấm gương có ý chí có thể kể đến như:

Stephen Hawking - Ông hoàng Vật lí

Nguyễn Phương Anh – Cô gái xương thủy tinh

 

Gợi ý

Một số tấm gương có ý chí có thể kể đến như:

Trần Trà My - Nhà văn của nghị lực

Bùi Ngọc Thịnh – Cậu bé khuyết tật đạt Kỷ lục gia châu Á 12 tuổi chơi 7 nhạc cụ

 

Gợi ý

Một số tấm gương có ý chí có thể kể đến như:

Nguyễn Công Hùng –

Hiệp sĩ công nghệ thông tin

Nguyễn Sơn Lâm – Chinh phục

Phan – xi – păng bằng nạng gỗ

 

Gợi ý

Bài học nhận được từ những tấm gương đó là:

  • Họ là nguồn động viên lớn cho chúng ta, nhắc nhở rằng không có gì là không thể nếu ta kiên trì và quyết tâm.
  • Ý chí không chỉ giúp chúng ta vượt qua cá nhân mà còn có thể ảnh hưởng tích cực đến xã hội và cả thế giới.
  • Mỗi tấm gương là một bài học quý báu về sức mạnh của ý chí và lòng kiên nhẫn, là động lực để chúng ta không bao giờ từ bỏ trước khó khăn.

 

Mời các em xem thêm video sau về thầy giáo – Nguyễn Ngọc Ký

 

Mời các em xem thêm video sau về ước mơ của cậu học trò nghèo

 

KẾT LUẬN

Sự thay đổi là một phần không thể tách rời của cuộc sống. Thay vì lo sợ hay né tránh, chúng ta nên học cách đón nhận và quản lý sự thay đổi, biến nó thành cơ hội để phát triển và hoàn thiện bản thân.

 

Hoạt động 10.

Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập và khả năng thích ứng của bản thân

 

Thực hiện nhiệm vụ sau tại nhà: Lập kế hoạch rèn luyện phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập và khả năng thích ứng của bản thân (Ví dụ: học cách nấu cơm, tham gia công việc gia đình,...).

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

 

Lưu ý khi thực hiện

Xác định những mục tiêu cần đạt trong thời gian sắp tới và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.

Liệt kê những vấn đề ưu tiên khi rèn luyện phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập và khả năng thích ứng của bản thân

Dự kiến kết quả cần đạt sau từng khoảng thời gian.

 

  • Sau khi lập kế hoạch, các em tiến hành thực hiện kế hoạch và ghi chép kết quả.
  • Lưu ý: Ghi chép kết quả thực hiện, cảm xúc và những khó khăn cũng như cách khắc phục vào SBT để báo cáo và chia sẻ, phản hồi trong tiết học sau.

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

 

KẾT LUẬN

Phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập và khả năng thích ứng của bản thân đều là những yếu tố quan trọng giúp HS theo đuổi mục tiêu, ước mơ của bản thân trong tương lai. Vì thế, mỗi HS cần nghiêm túc rèn luyện và phát triển bản thân.

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm dưới dây để tổng kết nội dung bài học

 

Câu 1: Đâu là cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi?

A. Sống khép kín và xa lánh bạn bè.

C. Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực.

B. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng.

D. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực.

 

Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là thể hiện phẩm chất ý chí?

A. Luôn kiên định với mục tiêu

đã đề ra.

C. Học hỏi từ những sai lầm và thất bại để cải thiện bản thân.

B. Luôn cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề.

D. Luôn tránh né khó khăn và tìm cách dễ dàng hơn.

D. Luôn tránh né khó khăn và tìm cách dễ dàng hơn.

 

Câu 3: Đam mê có thể ảnh hưởng đến thành công như thế nào?

A. Đam mê không ảnh hưởng đến thành công.

C. Đam mê chỉ làm mất thời gian và không có giá trị thực tế.

B. Đam mê giúp tạo ra sự kiên trì và động lực, từ đó tăng khả năng đạt được thành công.

D. Đam mê khiến người ta dễ bỏ cuộc hơn.

B. Đam mê giúp tạo ra sự kiên trì và động lực, từ đó tăng khả năng đạt được thành công.

 

Câu 4: Linh rất đam mê hội họa nên thường dành nhiều thời gian để vẽ và xem các buổi triển lãm tranh. Tuy nhiên, bố mẹ Linh không ủng hộ vì cho rằng điều này ảnh hưởng đến việc học tập, hơn nữa đây không phải lĩnh vực mà Linh sẽ phát triển nghề nghiệp sau này vì vậy không nên tốn nhiều thời gian.

  • Nếu em là Linh, em sẽ làm gì để thể hiện phẩm chất ý chí và quyết tâm theo đuổi đam mê?

A. Từ bỏ đam mê để làm vui lòng bố mẹ.

C. Cố gắng thuyết phục bố mẹ về tầm quan trọng của hội họa trong cuộc sống của em.

B. Bí mật tiếp tục vẽ mà không cho bố mẹ biết.

D. Chỉ vẽ khi không có bài tập hoặc khi bố mẹ không ở nhà.

C. Cố gắng thuyết phục bố mẹ về tầm quan trọng của hội họa trong cuộc sống của em.

 

Câu 5: Trà được giao một nhiệm vụ học tập khó. Vì vậy, Trà gặp một số bạn để xin ý kiến. Tuy nhiên ý kiến góp ý của các bạn theo hướng khác nhau khiến Trà thấy bối rối.

  • Nếu là Trà, em sẽ làm gì để thể hiện khả năng tư duy độc lập của mình khi được giao các nhiệm vụ học tập?

A. Tự mình xem xét các ý kiến khác nhau, phân tích và đưa ra giải pháp phù hợp với khả năng và suy nghĩ bản thân.

C. Bỏ qua ý kiến của mọi người và tự mình làm theo cách mà Trà cho là đúng.

B. Chọn ý kiến của bạn mà Trà tin tưởng nhất và làm theo hoàn toàn.

D. Chờ đợi giáo viên đưa ra hướng dẫn chi tiết và làm theo.

A. Tự mình xem xét các ý kiến khác nhau, phân tích và đưa ra giải pháp phù hợp với khả năng và suy nghĩ bản thân.

 

VẬN DỤNG

Các em làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ sau tại nhà: Vận dụng một số cách rèn luyện khả năng thích ứng với sự thay đổi trong học tập, cuộc sống hằng ngày của em và đánh giá kết quả.

 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học: Chủ đề 2 – Tôi trưởng thành.
  • Thực hành và rèn luyện: Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân khả năng tư duy độc lập, khả năng thích ứng trước sự thay đổi và rèn luyện phẩm chất ý chí, sự đam mê, tư duy độc lập.
  • Đọc và tìm hiểu trước nội dung Chủ đề 3: Hoàn thiện bản thân.

 

Nội dung đánh giáĐạtChưa đạt
Nêu được các biểu hiện và việc làm thể hiện sự trưởng thành của cá nhân.  
Trình bày được các biểu hiện phẩm chất ý chí và sự đam mê của cá nhân.  
Chỉ ra được các đặc điểm của người có tư duy độc lập.  
Kể được các hành động thể hiện khả năng thích ứng của cá nhân với sự thay đổi.  
Giới thiệu được đam mê của bản thân và quá trình thực hiện đam mê đó.  
Thể hiện được việc làm chứng tỏ sự trưởng thành của bản thân.  
Thể hiện được ý chí của bản thân trong cuộc sống.  
Thể hiện được tư duy độc lập khi trình bày quan điểm của bản thân.  
Thực hiện được kế hoạch rèn luyện sự trưởng thành, phẩm chất ý chí, đam mê và tư duy độc lập của bản thân và nhận xét được kết quả rèn luyện theo kế hoạch.  

ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ

 

CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE TIẾT HỌC HÔM NAY!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 1 tuần 1
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 1 tuần 2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 1 tuần 3
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 1 tuần 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: TÔI TRƯỞNG THÀNH

Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 2
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 3
Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức chủ đề 2 tuần 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: HOÀN THIỆN BẢN THÂN

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 3 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 3 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 3 Tuần 3
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 3 Tuần 4
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 3 Tuần 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 4 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 4 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 4 Tuần 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5: XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 5 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 5 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 5 Tuần 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6: CHUNG TAY GÌN GIỮ, BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 6 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 6 Tuần 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Tuần 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8: NGHỀ NGHIỆP VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Tuần 3
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Tuần 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 9: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC PHÙ HỢP VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Tuần 3
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Tuần 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 10: QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGHỀ PHÙ HỢP VÀ CHUẨN BỊ TÂM LÍ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Tuần 2
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Tuần 3
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Tuần 4

Chat hỗ trợ
Chat ngay