Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh của tác phẩm)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Trong chương trình học, em có ấn tượng với bài thơ nào nhất?

BÀI 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH

TRONG THƠ TRỮ TÌNH

VIẾT: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu các yêu cầu đối với viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ.

Đọc và phân tích bài viết tham khảo

Thực hành viết theo các bước

Viết bài

Xem và chỉnh sửa

01 TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ.

Theo em, một văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ cần đảm bảo các yêu cầu gì?

Văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ cần đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ.
  • Xác định rõ trọng tâm vấn đề được bàn luận trong bài viết
  • Xem xét vấn đề một cách toàn diện theo từng khía cạnh cụ thể với những lí lẽ, bằng chứng xác đáng
  • Đánh giá được nét đặc sắc về cấu tứ và hình ảnh của bài thơ và giá trị trong việc thể hiện những khám phá mới về con người và cuộc sống.

02 ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO

Đọc bài viết tham khảo Bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch và thực hiện những yêu cầu sau:

  1. Bài thơ Tĩnh dạ tứ đã được giới thiệu như thế nào?
  2. Xác định trình tự, logic triển khai hệ thống ý trong bài viết?
  3. Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?

GỢI Ý

  • Bài thơ được phân tích giới thiệu một cách linh hoạt, nhẹ nhàng nhưng nói ngay được về tài mà bài thơ thể hiện.
  • Tác giả chọn cách phân tích bài thơ lần lượt qua từng câu.

03 THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC

Bước 1: Chuẩn bị viết

  • Chọn những tác phẩm thơ có cấu tứ độc đáo và có hệ thống hình ảnh phong phú, gợi mở những tầng nghĩa sâu xa khác.
  • Có thể viết về những bài thơ đã được tìm hiểu trong chính bài học này hoặc thuộc danh mục gợi ý tham khảo.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

Tham khảo một số câu hỏi gợi ý sau để tìm ý:

  • Bài thơ của ai, được sáng tác trong hoàn cảnh nào, xuất bản ở đâu, từng được đón nhận ra sao?
  • Vấn đề chính sẽ bàn trong bài viết là gì? Những phương diện nào của bài thơ sẽ được đề cập?
  • Ở từng phương diện nói trên giá trị của bài thơ đã được thể hiện ra sao? Câu thơ, chi tiết hình ảnh nào chứng tỏ điều đó? Có những kết quả nghiên cứu, phê bình đáng chú ý về vấn đề sẽ được triển khai ở bài viết?
  • Bào thơ đã tác động đến bạn như thế nào? Qua việc khám phá tác phẩm cụ thể này bạn tích lũy được kinh nghiệm gì về việc đọc một văn bản thơ nói chung?
  • Bài thơ hoàn thành và hoàn thiện dựa trên ý tưởng cơ bản nào? Điều gì đã làm cho ý tưởng ấy thể hiện một cách sinh động?
  • Có thể nêu nhận định khái quát gì về cấu tứ của bài thơ? Nhận định này có gì khác biệt so với những nhận định từng có và đã bao quát hết mọi yếu tố cấu thành của bài thơ chưa?
  • Với cấu tứ như thế bài thơ đã thể hiện được phát hiện riêng gì của nhà thơ về thế giới và con người?
  • Bài thơ có những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó có thể gợi cho người đọc ấn tượng gì?
  • Có thể nhìn nhận như thế nào về logic kết nối các hình ảnh trong bài thơ với nhau? Cái tứ của bài thơ đã chi phối điều này ra sao?
  • Theo mạch triển khai của bài thơ giữa các hình ảnh có sự vận động phát triển nào đáng chú ý?
  • Có thể nói gì về những hàm nghĩa của các hình ảnh trong bài thơ? Sự chuyển hóa về ý nghĩa các hình ảnh đã được thể hiện ra sao?

LẬP DÀN Ý

Mở bài

Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết.

Thân bài

  • Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã gợi cho người đọc.
  • Sự khác biệt của bài thơ này so với các bài thơ khác trên phương diện xây dựng hệ thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận cấu tạo trong bài thơ.
  • Những khả năng hiểu khác nhau đối với một số yếu tố hình ảnh trong bài thơ.
  • Điều được làm sáng tỏ qua việc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với bài thơ.
  • Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn bản bài thơ.

Kết bài

Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn cách đọc mới cho độc giả.

04 VIẾT BÀI

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay