Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 2 Đọc 3: Con đường mùa đông

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một người độc hành trên đường lạnh vắng có thể phải đối diện. Theo bạn để vượt qua những trở ngại đó người ta có thể làm gì?

Gợi ý

Khi phải một mình cô độc trên con đường lạnh vắng tâm trạng của mỗi người sẽ là sự cô đơn, buồn tủi. Nó khiến con người trở nên yếu đuối và dễ buông xuôi tất cả.

BÀI 2: CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH

TRONG THƠ TRỮ TÌNH

BÀI ĐỌC 3:

CON ĐƯỜNG MÙA ĐÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đọc văn bản

Khám phá văn bản

Luyện tập

Vận dụng

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC VĂN BẢN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm

Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, thực hiện những yêu cầu sau:

  1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
  2. Bố cục bài thơ gồm có mấy phần?
  3. So sánh phần dịch nghĩa và dịch thơ để thấy sự khác biệt.
  4. Tác giả

A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799 -1837)

  • Người đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.
  • Sinh ra trong một gia đình trí thức quý tộc lâu đời, ông sớm bộc lộ thiên hướng văn chương bắt đầu sáng tác thơ văn từ khi lên bảy, tám tuổi.
  • Tổng hòa những gì tinh túy nhất của văn hóa dân tộc, nhân loại và thời đại để trở thành người duy nhất nói tiếng nói mới – tiếng nói toàn nhân loại.
  • Sáng tác:
    • Puskin để lại một di sản vô giá ở nhiều thể loại văn học.
    • Được mệnh danh là “mặt trời của thi ca Nga” với việc cống hiến 800 bài thơ trữ tình đặc sắc.
    • Ngôn từ trong thơ ông giản dị, trong sáng hàm súc.
  1. Tác phẩm – Con đường mùa đông

12/1825

Cuộc khởi nghĩa do đông đảo người trí thức quý tộc tiến bộ lãnh đạo chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã nổ ra rộng khắp nước Nga.

Đầu năm 1826

Cuộc khởi nghĩa bị Nga hoàng dập tắt.

Cuộc khởi nghĩa đã trở thành nguồn cảm hứng để Pu-skin sáng tác nên Con đường mùa đông.

BỐ CỤC

Khổ 1

Con đường mùa đông – nỗi buồn và nỗ lực vận động vượt qua trở ngại.

Khổ 2 – 6

Con đường mùa đông – cảnh vật và vận động tâm tưởng của người lữ hành

Khổ  7

Con đường mùa đông – vững bước hành trình cùng những điểm tựa tinh thần và ý thức về sứ mệnh.

  1. So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ

Bản dịch thơ

Có ưu điểm về vần điệu, nhịp điệu có khả năng tác động mạnh đến cảm xúc người đọc song lời thơ dịch đôi khi xa với nguyên tác.

Bản dịch nghĩa

Thô ráp song lại có thể trung thành với nguyên tác hơn.

Khổ 1

Xuyên qua sương mù gợn sóng
Mặt trăng nhô ra,
Trăng buồn bã dội ánh sáng
Lên cánh đồng u buồn.

> Có hàm nghĩa vận động vượt qua sức cản.

Khổ 2

Trên đường mùa đông buồn tẻ
Xe tam mã lao nhanh,
Lục lạc đơn điệu
Mệt mỏi rung lên.

> Vượt qua những trở ngại của con đường khó đi mùa đông chứ không phải là băng đi một cách dễ dàng trên đường bằng phẳng.

Khổ 4

Không một ánh lửa, không một mái lều thẫm đen...

Rừng sâu và tuyết... Ngược chiều tối

Chỉ những cột sọc chỉ đường

Đơn độc rơi vào tầm mắt.

Tương phản về ánh sáng – màu sắc

> Tâm tưởng nhân vật trữ tình vận động về phía trước cùng cỗ xe bỏ lại sau những cột cây số.

Khổ 5

Buồn tẻ, sầu đau... Ngày mai, Nhi-na (Nhina),

Ngày mai, về với em yêu thương,

Tôi sẽ được quên mình nơi lò sưởi,

Được ngắm nhìn em không chán mắt.

> Lời than trong nguyên tác bao quát cả hai sắc thái khác nhau của nỗi buồn nhưng không có từ “cô lẻ” như bản dịch thơ.

Khổ 6

Kim đồng hồ vang tiếng

Sẽ hoàn tất vòng quay đều đặn của mình,

Và, xua đi xa lũ người phát ngấy,

Nửa đêm không rẽ chia đôi ta.

> Chỉ ra ý thức về quy luật vận động của thời gian xua đi lũ người phát ngấy mà không rẽ chia đôi lứa lúc nửa đêm để hạnh phúc tình yêu còn đọng lại.

Khổ 7

Sầu lắm, Nhi-na: con đường của tôi tẻ ngắt, Bác xà ích của tôi lặng yên thiu thiu ngủ,

Lục lạc đơn điệu,

Khuôn trăng mờ sương.

> Bị lược đi trong bản dịch thơ

HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT TRONG BI KỊCH

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. LỰA CHỌN VÀ HÀNH ĐỘNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay