Giáo án ôn tập toán 7 cánh diều Chương 2 Bài 2. Tập hợp R các số thực
Dưới đây là giáo án ôn tập Chương 2 Bài 2. Tập hợp R các số thực. Bất đẳng thức tam giác.. Bài học nằm trong chương trình toán 7 Cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 cánh diều
BÀI 2. TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Ôn lại và củng cố kiến thức về làm tập hợp các số thực kết quả thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
+ Nhận biết được số thực, tập hợp các số thực.
+ Nhận biết được dạng biểu diễn thập phân của số thực.
+ Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.
+ Nhận biết được số đổi của một số thực.
+ Nhận biết được thử tự trong tập hợp các số thực. So sánh được hai số thực.
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi nhớ được các thông tin liên quan đến số thực.
- Năng sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
- b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi
- c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
- d) Tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu trả lời:
+ Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là tập hợp số nào?
- HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
- a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết các dạng toán của bài “Tập hợp các số thực”. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
- b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
- d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Làm tròn số và ước lượng kết quả” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
| 1. Tập hợp số thực - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp các số thực được kí hiệu là Ví dụ: -2; ; -0,135; ; ... 2. Biểu diễn thập phân của số thực 3. Biểu diễn số thực trên trục số Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực nên các số thực lấp đầy trục số. 4. Số đối của một số thực + Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau. + Số đối của số thực a kí hiệu là -a. + Số đối của 0 là 0. 5. So sánh các số thực · Nếu a < b và b < c thì a < c. · Ta có thể so sánh hai số thực bằng cách biểu diễn thập phân mỗi số thực đó rồi so sánh hai số thập phân đó. |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Số vô tỉ. Căn bậc hai số học” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
| 1. Số vô tỉ - Số vô tỉ là các số không phải là số hữu tỉ. VD: ; 2,139456…;.. 2. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn Ví dụ: Dạng biểu diễn số thập phân 3,14159265358979323846264338327... của số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn 3. Biểu diễn thập phân của số vô tỉ Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 4. Căn bậc hai số học Căn bậc hai số học của số a không âm là số x sao cho x2 = a. Chú ý: + Căn bậc hai số học của số a (a ≥ 0) được kí hiệu là . Chú ý: nếu . Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì là số vô tỉ. |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
- Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK
PHÍ GIÁO ÁN:
- 300k/học kì - 350k/cả năm
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 cánh diều