Giáo án và PPT Ngữ văn 12 kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung). Thuộc chương trình Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 12 kết nối tri thức
TIẾT : VĂN BẢN CẢM HOÀI
A. KHỞI ĐỘNG
- GV chuyển giao câu hỏi để HS suy ngẫm trả lời.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Tìm hiểu những thông tin về tác giả Đặng Dung?
Sản phẩm dự kiến:
- Tên: Đặng Dung (? – 1414)
- Quê: Huyện Thiên Lộc nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
…
2. Văn bản Cảm hoài
2.1. Xuất xứ
Trình bày xuất xứ của bài thơ Cảm hoài?
Sản phẩm dự kiến:
- Cảm hoài là tác phẩm duy nhất còn lại của Đặng Dung.
- Được đời sau ca tụng là “phi hào kiệt ch sĩ bất năng”…
1.2 Đề tài
Đề tài của tác phẩm là gì?
Sản phẩm dự kiến:
- Đề tài chí khí của người anh hùng trước vận nước.
1.3 Thể thơ
Dấu hiệu nào để xác định dấu hiệu của thể loại bài thơ?
Sản phẩm dự kiến:
- Dấu hiệu:
+ Số câu: 8, mỗi dòng có 7 chữ. Cả bài có 56 chữ.
+ Độc vận: “a” vần chân ở câu 1-2-4-6-8.
…
+ Kết cấu: Đề - thực – luận -kết.
- So sánh bản phiên âm và dịch thơ
So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ?
Sản phẩm dự kiến:
+ Ở câu 1 từ “du du” bản dịch thơ dịch là “ngổn ngang” là sát. “Du du” nghĩa là kéo dài mãi không dứt, không cùng: “ngổn ngang” gợi sự bề bộn, làm cho khó tháo gỡ hoặc giải quyết.
…
II. Khám phá văn bản
1. Phân tích tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình
Trình bày nỗi lòng và ý chú của người anh hùng?
Sản phẩm dự kiến:
- Nỗi lòng thể hiện qua biểu tượng: “xoay trục đất”, “rửa binh khí”, “kéo sông Ngân”.
+ Biểu tượng kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ: gắn với bối cảnh đất nước và cuộc đời bi tráng của nhà thơ.
+ Biểu tượng diễn tả khát vọng lớn lao và khí phách của người anh hùng trong tình thế bất giờ giúp chúa khôi phục đất nước, đuổit oàn bộ quân thù ra khỏi bờ cõi để kết thúc chiến tranh, không còn phải dùng đến vũ khí.
+ Đồng thời còn chứa nỗi niềm xót xa, bi phẫn khi nghiệp lớn không thành.
2. Phong cách cổ điển trong bài thơ
Trình bày phong cách cổ điển thể hiện qua các phương diện nội dung của bài thơ?
Sản phẩm dự kiến:
+ Đề tài: Nỗi lòng của người tráng sĩ ôm hoài bão lớn lao và cao cả.
+ Chủ đề: Giãi bày nỗi lòng trước hoàn cảnh và thời cuộc, đồng thời thể hiện tâm trạng bi tráng và ý chí quật cường của người anh hùng.
….
III. Tổng kết
Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Cảm hoài?
Sản phẩm dự kiến:
- Nội dung: Nỗi lòng của chủ thể trữ tình một người đã dùng cả cuộc đời vì nước, bền gan vững chí qua biết bao nhiêu thử thách, gian nguy mà đến khi đầu bạc sự nghiệp lớn vẫn chưa thành thù nước chưa trả…
- Hình thức:
+ Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật hàm súc cô đọng.
+ Hình tượng giàu sức gợi, bi tráng, kì vĩ.
+ Biểu tượng thơ giàu ý nghĩa, hàm súc.
+ Điển cố tạo cho câu thơ độ súc tích và dư âm.
+ Giọng điệu hào hùng, bi tráng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Bài thơ “Cảm hoài” được người đời sau ca tụng là?
A. Thiên cổ hùng văn.
B. Phi hào kiệt.
C. Phi hào kiệt chi sĩ bất năng.
D. Áng văn hùng tráng
Câu 2: Cha của Đặng Dung là ai:
A. Đặng Tất
B. Đặng Minh
C. Đặng Siêu
D. Đặng Khoái
Câu 3: Bài thơ phiên âm “Cảm hoài” được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Lục bát
D. Song thất lục bát
Câu 4: Nội dung 2 câu đề là gì?
A. Nỗi lòng cảm hoài của nhà thơ khi đứng trước sự đời rối ren nhưng mình đã già rồi biết làm thế nào.
B. Sự tiếc nuối của kẻ sĩ khi đã không thể làm gì trước thời cuộc.
C. Niềm tiếc nuối của tác giả và sự u uất trước sự đời.
D. Sự ngậm ngùi xót xa trước những gì đã qua.
Câu 5: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thực?
A. Đối
B. Ẩn dụ
C. Nói mỉa
D. Nghịch ngữ
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo án:
- Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 12 kết nối tri thức