Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)
Dưới đây là giáo án bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.
Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: NHỮNG THẾ GIỚI THƠ
ÔN TẬP VĂN BẢN 1: CẢM HOÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Củng cố kiến thức về văn bản Cảm hoài (tác giả, xuất xứ, nội dung, nghệ thuật…).
Củng cố kiến thức về đặc điểm của phong cách cổ điển qua bài thơ Cảm hoài.
Luyện tập theo văn bản Cảm hoài.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của phong cách cổ điển trong thơ.
Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn bản văn học, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc cá nhân về văn bản văn học.
3. Phẩm chất
Có thái độ ngưỡng mộ đối với những tấm gương sống đẹp vì đất nước, cộng đồng, vì nền nghệ thuật lớn hướng tới con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12;
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Nhà thông thái, trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm, tham gia trò chơi Nhà thông thái, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nhanh.
- Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất sẽ giành chiến thắng.
- Thời gian: 5 phút.
- Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Đâu không phải là định nghĩa của biểu tượng trong văn học?
A. Hình ảnh mang tính ngụ ý, vượt lên chức năng miêu tả, tạo hình đơn giản.
B. Chứa đựng nhiều tầng nghĩa phong phú.
C. Gợi cảm nhận, suy tư về điều mang tính phổ quát.
D. Tái hiện chân thực hiện thực cuộc sống.
Câu 2: Quá trình hình thành biểu tượng bị chi phối bởi điều gì?
A. Các yếu tố tâm lí, văn hóa… của dân tộc và thời đại.
B. Yếu tố kinh tế, chính trị.
C. Yếu tố phong tục tập quán của dân tộc.
D. Bối cảnh lịch sử của dân tộc.
Câu 3: Yếu tố siêu thực trong thơ được biểu hiện như thế nào?
A. Những hình ảnh không có thực, tạo sự bí ẩn cho tác phẩm.
B. Những hình ảnh có vẻ kì lạ, gắn với nhau theo một logic khác thường, phần nào gây cho độc giả cảm giác khó hiểu.
C. Những hình ảnh hoang đường, kì ảo, được tạo nên từ trí tưởng tượng của nhà thơ.
D. Những hình ảnh chân thực, tái hiện lại hiện thực một cách
Câu 4: Các nhà thơ siêu thực theo đuổi lối viết nào?
A. “Lối viết tự động”, để ngòi bút “buông” theo sự dẫn dắt của tiềm thức, giữa ảo giác và thực tế.
B. Lối viết hiện thực, tái hiện hiện thực cuộc sống một cách chân thực.
C. Lối viết tuân theo những quy phạm thể loại nghiêm ngặt.
D. Lối viết cổ điển, truyền thống, khuôn thước.
Câu 5: Yếu tố siêu thực đã xây dựng được thế giới thơ như thế nào?
A. Thế giới thơ có sự pha trộn giữa chiêm bao và tỉnh thức, giữa ảo giác và thực tế.
B. Thế giới thơ có sự pha trộn giữa quá khứ và hiện tại.
C. Thế giới thơ mang đậm màu sắc hiện thực.
D. Thế giới thơ hòa trộn giữa truyền thống và hiện đại.
Câu 6: Phong cách thơ cổ điển là gì?
A. Được hình thành từ thời hiện đại, mang nhiều nét truyền thống.
B. Được hình thành từ thời trung đại, chịu sự chi phối của một quan niệm về thế giới có tính đặc thù.
C. Xuất hiện trong sáng tác văn học từ thời cổ đại, gắn với chủ nghĩa lãng mạn.
D. Bao gồm hai khuynh hướng là khuynh hướng bi quan và khuynh hướng lạc quan.
Câu 7: Phong cách cổ điển không có đặc trưng cơ bản nào dưới đây?
A. Nghiêng về thể hiện những đề tài cao nhã.
B. Có cảm hứng đặc biệt với cái vĩnh hằng, bất biến.
C. Luôn hướng về những hình mẫu lí tưởng, tôn trọng tính quy phạm của cách tổ chức các yếu tố nghệ thuật.
D. Đề cao tính sáng tạo, trí tượng tượng, tính trữ tình, lãng mạn.
Câu 8: Phong cách lãng mạn được hình thành vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XX.
B. Khoảng nửa cuối thế kỉ XVII và nửa đầu thế kỉ XIX.
C. Khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX.
D. Khoảng nửa cuối thế kỉ XIII và nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu 9: Phong cách lãng mạn thường được đặt trong tương quan so sánh với phong cách nào?
A. Phong cách cổ điển.
B. Phong cách hậu hiện đại.
C. Phong cách hiện thực.
D. Phong cách hiện đại.
Câu 10: Phong cách lãng mạn không có đặc trưng cơ bản nào dưới đây?
A. Khẳng định cái cao cả, phi thường và phủ định thực tại tầm thường, tù túng.
B. Đề cao cá tính sáng tạo, trí tưởng tượng, sự phóng khoáng.
C. Chú trọng thế giới nội tâm với những cảm xúc mạnh mẽ, khoáng đạt, ưa dùng các yếu tố tương phản.
D. Luôn hướng về những hình mẫu lí tưởng, tuân theo tính quy phạm trong việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS của mỗi nhóm giành quyền trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, giành quyền trả lời (nếu nhóm bạn trả lời sai).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Giai đoạn văn học thế kỉ XV chủ yếu mang âm hưởng ngợi ca, đi từ nội dung yêu nước đến nội dung phản ánh hiện thực xã hội phong kiến. Cùng trong phong trào văn học mang hơi thở của thời đại ấy, nhà thơ Đặng Dung đã sáng tác bài thơ Cảm hoài. Ở bài học này chúng ta sẽ cùng củng cố lại kiến thức về tác phẩm này để thấy được nét đặc sắc trong phong cách thơ cổ điển và tình cảm, cảm xúc của người anh hùng thuở trước.
B. ÔN TẬP KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Cảm hoài.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Cảm hoài.
c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Cảm hoài và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||
Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân và thực hiện yêu cầu sau: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Đặng Dung và bài thơ “Cảm hoài”. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học Hoạt động 1: Phân tích cảm hứng sáng tác, tình cảm, cảm xúc nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (4 – 6 HS) đọc văn bản Cảm hoài và hoàn thành Phiếu học tập. Thời gian thực hiện: 15 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS lượt trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Trình bày lại đặc điểm của phong cách thơ ca cổ điển được thể hiện trong bài thơ Cảm hoài Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share và thực hiện yêu cầu sau: Vẽ sơ đồ tư duy về những đặc điểm của phong cách thơ cổ điển được thể hiện trong bài thơ “Cảm hoài”. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm đôi, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS lượt trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Hiểu biết chung về tác phẩm 1. Tác giả Đặng Dung - Quê quán: huyện Thiên Lộc, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Tham gia cuộc chiến khởi nghĩa chống quân Minh, lập nhiều công lớn. - Năm 1414, khi thua trận, bị giặc Minh bị giải sang Trung Quốc, ông đã tuẫn tiết trên đường đi. 2. Tác phẩm Cảm hoài. - Bài thơ viết trong những năm tháng Đặng Dung cầm quân cứu nước. - Là bài thơ duy nhất của Đặng Dung để lại cho đời, được coi là bài thơ bi hùng nhất trong nền văn thơ cổ điển Việt Nam đầu thế kỉ XV.
II. Nhắc lại kiến thức bài học 1. Phân tích cảm hứng sáng tác, tình cảm, cảm xúc nhà thơ gửi gắm vào tác phẩm - Phụ lục đáp án Phiếu học tập.
2. Đặc điểm của phong cách thơ ca cổ điển được thể hiện trong bài thơ Cảm hoài. - Phụ lục Sơ đồ tư duy.
|
PHỤ LỤC
Đáp án gợi ý Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi về nội dung, tình cảm, cảm xúc trong bài thơ Cảm hoài | |
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Cảm hoài là gì? | - Bài thơ là tiếng nói, là nỗi lòng của một thế hệ anh hùng cay đắng trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, quyết chiến đấu phục thù rửa hận. - Mặc dù Cảm hoài được sáng tác vào cuối đời Trần, lúc triều đại này đã suy vong nhưng bài thơ vẫn mang trọn hào khí Đông A của dân tộc trong những năm tháng dựng nước và giữ nước. - Cảm hoài không chỉ có nỗi buồn mà lòng yêu nước của một tráng sĩ vì nước quên mình cũng toát lên trong từng câu chữ. |
Trình bày cách hiểu của em về ý nghĩa nhan đề của bài thơ – Cảm hoài. | - Nhan đề thường gặp trong thơ cổ dùng để bộc lộ cảm xúc, hoài bão. - Cảm hoài là có cảm xúc trong lòng – nỗi lòng, thi đề này thường để nói đến việc oán hận, bi thương. - Bài thơ được sáng tác khi Đặng Dung ra sức tận tụy phù Trần, đánh giặc cứu nước nhưng vận nhà Trần đã tàn, cơ đồ khó lòng xoay chuyển. Cảm hoài dùng để giãi bày nỗi lòng nhà thơ. |
Hai câu thơ đầu đã phản ánh tâm sự nào của nhà thơ Đặng Dung? “Thế sự du du não nại hà, Vô cùng thiên địa nhập hàm ca”. | - Hai câu đầu phản ánh thế sự nước ta vào những năm đầu của thế kỉ XV khi quân “cuồng Minh” như sóng dữ tràn vào non sông Đại Việt. - “Thế sự du du” là việc đời ngổn ngang trăm mối, dằng dặc, vậy mà “ta đã già ư?” (“não nại hà”). Tuổi già đã khiến con người trở nên bất lực trước thế sự. => Câu thơ mang âm hưởng mênh mông gợi lên cảm giác u hoài, diễn tả một cách chính xác tâm sự rối bời, đau xót của một mãnh tướng bị dồn vào bước đường cùng. - “Vô cùng thiên địa nhập hàm ca” – câu thơ mở ra một khoảng trời đất mang mang vô tận. + “Nhập”- hòa hợp làm một, cụ thể là phần tinh thần cao siêu hợp nhất với phần thể chất thô sơ. Cái mênh mông của trời đất phổ vào trong tiếng hát say, tác động vào tiềm thức, gợi nên tính chất mênh mông của sự đau thương. Nhà thơ là một vị tướng thất trận, ông than vãn với trời với đất nên cũng có thể nói là trời đất đã nhập vào tiếng hát cuồng say. |
Hai câu kết thể hiện chí khí nào của người anh hùng thời đại Đông A? “Quốc thù vị báo đầu tiên bạch Kỉ độ Long Tuyền đới nguyệt ma”. | - Trăng cũng đã tàn, đời đã xế, nhưng mối quốc thù còn canh cánh, đè nặng tâm hồn nhà thơ. Chỉ vì mối quốc thù mà Đặng Dung mới sôi sục tâm hồn đến vậy. Đó là “di hận” của người anh hùng “vận khứ” (lỡ vận). Câu thơ “Quốc thù vị báo đầu tiên bạch” thể hiện nỗi xót xa vô tận của nhà thơ vì lực bất tòng tâm, sự nghiệp lớn mà tuổi đã cao. - “Long Tuyền” trong câu thơ cuối là tên một thanh gươm báu, thanh gươm giết giặc cứu nước, đem lại cuộc sống yên bình cho muôn vạn sinh linh. => Câu thơ cuối đã khắc họa hình ảnh người anh hùng bao đêm không ngủ, mài gươm dưới bóng nguyệt. Người anh hùng ấy vẫn luôn trăn trở nghĩ về việc nước dù đã bạc mái đầu. => Thanh gươm báu hay chí khí lớn lao của con người ngày càng được tôi luyện sắc bén hơn, vững vàng hơn. Hai câu thơ đã khép lại bài thơ với âm hưởng trầm tráng, được ca ngợi là hai câu thơ đẹp nhất trong thơ văn Lí Trần, chói ngời hào khí Đông A. |
Sơ đồ tư duy đặc điểm của phong cách thơ ca cổ điển trong Cảm hoài
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức