Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 15: Gặt chữ trên non. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15: Gặt chữ trên non
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

BÀI 15: GẶT CHỮ TRÊN NON

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:+ Các bạn nhỏ trong bức tranh sống ở đâu?+ Các bạn đang đi học trên con đường như thế nào?+ Nêu cảm nghĩ về việc đi học của các bạn nhỏHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc văn bảnHS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?Sản phẩm dự kiến:+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: bóng núi, là đã, tản lưu...+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi đi học, nhẫn giọng vào những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: rung vách đủ, hun hút, là đủ, vượt, băng cái chữ rơi, cái chữ bay, riu ran,...Từ khó:+ Gùi: đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc (trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.+ Thung (thung lũng): dải đất trũng thấp giữa các sườn (dãy) núi.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏiHS thảo luận trả lời câu hỏi: Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó?Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ ở vùng cao rất vất vả?Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đỏ đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng  thể hiện điều gì?Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao? Sản phẩm dự kiến:Ý 1: Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở miền núi.Ý 2: Những cảnh vật giúp em biết điều đó là cảnh: núi, thung lũng, suối, rừng, nương ngàn, đồi. Những chi tiết cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao vất vả là vượt suối, băng rừng, đường xa, lớp học ngang lưng đồi, gặt chữ trên đỉnh trời,... Tất cả các chi tiết vừa nêu cho thấy con đường “đi tìm cái chữ” của các bạn nhỏ vùng cao hết sức vất vả gian nan.Những âm thanh mà bạn nhỏ nghe thấy như tiếng trống, tiếng sáo đều là những âm thanh thể hiện nhịp sống thanh bình ở vùng cao. Những âm thanh ấy đem lại cảm xúc vui vẻ, hào hứng, phấn khởi,... cho bạn nhỏ.Hai dòng thơ thể hiện quyết tâm đi học của bạn nhỏ, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ trên đường đi học (đường xa, chân mỏi) nhưng vẫn không nản lòng, vẫn vui, vẫn rất hào hứng với việc học tập của mình (qua hình ảnh chữ vẫn gùi trên lưng)Bóng em nhòa bóng núi; Đường xa chân có mỏi nhưng chữ vẫn gửi trên lưng; Mắt em như sao sáng; Gặt chữ trên đỉnh trời,...Em thích hình ảnh thơ mắt em như sao sáng vì hình ảnh này cho thấy niềm vui của bạn nhỏ khi đi “tìm cái chữ”. Mặc dù đi đường xa, vượt núi, băng rừng, chân mỏi vì phải đi học chữ trên “đỉnh trời” nhưng bạn nhỏ vẫn vui vì được đi học. Bạn nhỏ xem việc đi học như đi gặt “chữ”, mang về niềm vuiHoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

+ Các bạn nhỏ trong bức tranh sống ở đâu?

+ Các bạn đang đi học trên con đường như thế nào?

+ Nêu cảm nghĩ về việc đi học của các bạn nhỏ

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?

Sản phẩm dự kiến:

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: bóng núi, là đã, tản lưu...

+ Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi đi học, nhẫn giọng vào những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: rung vách đủ, hun hút, là đủ, vượt, băng cái chữ rơi, cái chữ bay, riu ran,...

Từ khó:

+ Gùi: đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc (trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.

+ Thung (thung lũng): dải đất trũng thấp giữa các sườn (dãy) núi.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  1. Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó?
  2. Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ ở vùng cao rất vất vả?

  3. Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đỏ đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?

  4. Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng" thể hiện điều gì?

  5. Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?

 

Sản phẩm dự kiến:

  1. Ý 1: Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở miền núi.

Ý 2: Những cảnh vật giúp em biết điều đó là cảnh: núi, thung lũng, suối, rừng, nương ngàn, đồi. 

  1. Những chi tiết cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao vất vả là vượt suối, băng rừng, đường xa, lớp học ngang lưng đồi, gặt chữ trên đỉnh trời,... Tất cả các chi tiết vừa nêu cho thấy con đường “đi tìm cái chữ” của các bạn nhỏ vùng cao hết sức vất vả gian nan.

  2. Những âm thanh mà bạn nhỏ nghe thấy như tiếng trống, tiếng sáo đều là những âm thanh thể hiện nhịp sống thanh bình ở vùng cao. Những âm thanh ấy đem lại cảm xúc vui vẻ, hào hứng, phấn khởi,... cho bạn nhỏ.

  3. Hai dòng thơ thể hiện quyết tâm đi học của bạn nhỏ, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ trên đường đi học (đường xa, chân mỏi) nhưng vẫn không nản lòng, vẫn vui, vẫn rất hào hứng với việc học tập của mình (qua hình ảnh chữ vẫn gùi trên lưng)

  4. Bóng em nhòa bóng núi; Đường xa chân có mỏi nhưng chữ vẫn gửi trên lưng; Mắt em như sao sáng; Gặt chữ trên đỉnh trời,...

Em thích hình ảnh thơ mắt em như sao sáng vì hình ảnh này cho thấy niềm vui của bạn nhỏ khi đi “tìm cái chữ”. Mặc dù đi đường xa, vượt núi, băng rừng, chân mỏi vì phải đi học chữ trên “đỉnh trời” nhưng bạn nhỏ vẫn vui vì được đi học. Bạn nhỏ xem việc đi học như đi gặt “chữ”, mang về niềm vui

Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Từ "cao ngất" trong bài thơ có nghĩa là gì

  • A. cao không gì sánh bằng
  • B. cao vừa tầm
  • C. cao vút, tưởng chừng như quá tầm mắt
  • D. cao ở mức trung bình, có thể chạm tới

Câu 2: Từ "hoang vu' trong bài thơ có nghĩa là gì

  • A. đã có sự tác động của con người
  • B. ở trạng thái hoang vắng, chưa có sự tác động của con người
  • C. ở trạng thái tĩnh tại, yên bình
  • D. sự tàn phá của con người với thiên nhiên

Câu 3: Khổ thơ sau có mấy từ láy

Bóng em nhòa bóng núi

Hun hút mấy thung sâu

Gió đưa theo tiếng sáo

La đà trên tán lau

  • A. bóng em, bóng núi
  • B. hun hút, thung sâu
  • C. hun hút, la đà
  • D. tiếng sáo, tán lau

Câu 4: Trong câu thơ dưới đây, tác giả đã sử dụng từ ngữ so sánh nào

Mắt em như sao sáng

Gặt chữ trên đỉnh đồi

  • A. Như
  • B. Là
  • C. Như là
  • D. Giống như

Câu 5: Qua bài thơ, em học được những gì từ các bạn nhở vùng cao

  • A. Biết vượt qua hoàn cảnh. phấn đấu, vươn lên dù có khó khăn, trở ngại gì đi nữa
  • B. Từ bỏ nếu thấy khó khăn quá
  • C. Không cần phải đến trường nếu quá khó khăn
  • D. Sống phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, không cần phấn đấu

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4:A

Câu 5:A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Theo em những âm thanh xuất hiện trong bài thơ ý nghĩa gì đối với các bạn nhỏ miền núi cao?

Câu 2: Trong bài thơ em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay