Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 16: Trước ngày xa quê. Thuộc chương trình Tiếng Việt 4 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
Giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16: Trước ngày xa quê
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 kết nối Bài 16 Đọc: Trước ngày xa quê

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

BÀI 16: TRƯỚC NGÀY XA QUÊ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: HS trao đổi với bạn Em thường nói gì khi gặp gỡ hoặc tạm biệt một người mà em yêu quý?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: HS nêu những từ khó, từ dễ phát âm sai và cách đọc, ngắt nhịp?

Sản phẩm dự kiến:

+ Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: lên đường, chiều trước ngày xa quê, nói chuyện, phẳng lì, nơi ấy thật xa lạ, lùm cây lau nước mắt,...

+ Cách ngắt giọng ở những câu dài: Quê tôi ở đây,/ con đường làng gồ ghề,/ vàng ông rơm mùa gặt,/ những lùm cây/ giấu đầy quả ổi,/ quả mâm xôi chín mọng.

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

  1. Tìm chi tiết thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi biết tin sẽ chuyển lên thành phố học

  2. Buổi chia tay của bạn nhỏ với thầy giáo và các bạn có gì đặc biệt?

  3. Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm trí của bạn nhỏ như thế nào trước ngày xa quê?

  4. Nếu được dự buổi chia tay, em sẽ nói gì với bạn nhỏ?

  5. Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện trên?

Sản phẩm dự kiến:

  1. Khi biết tin sẽ chuyển lên thành phố học, bạn nhỏ cảm thấy rất buồn, các chi tiết “Nghe bố nói, tôi và khóc như khi bị đòn oan. Tôi không muốn đi nhưng vẫn phải chuẩn bị lên đường”.

  2. Chiều trước ngày xa quê, các bạn và cả thầy giáo đến tiễn bạn nhỏ. Khác hẳn mọi khi, các bạn ít cười đùa, kẹo cũng chẳng ăn, chỉ thầm nhắc lại những trò nghịch ngợm vừa qua và ngẩn ngơ hỏi nhau thành phố nơi tôi sắp đến như thế nào, có giống quê minh không.

  3. Con đường làng gồ ghề, vàng ông rơm mùa gặt, những lùm cây giấu đầy quả ổi, quả mâm xôi chín mọng.

  4. thông thường, khi chia tay thì người ta sẽ nói với nhau những gì, VD: chúc bạn (mạnh khoẻ, học giỏi, chăm ngoan, ...); mong muốn ở bạn (đừng buồn, đừng quên mình, hãy viết thư, hãy cố gắng,... ); nói về cảm xúc của mình (sẽ nhớ bạn nhiều, sẽ không quên bạn, ... ).

  5. Quê hương là nơi mỗi người sinh ra và lớn lên, là nơi mà người ta gắn bó máu thịt. Kỉ niệm, kí ức về quê hương thường rất sâu đậm và đẹp để. Vì vậy, nếu phải xa quê, ai cũng thấy nhớ và có thể buồn nữa.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

Hoạt động 4: Luyện tập sau văn bản đọc.

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

 

  1. Tìm trong bài đọc những động từ thể hiện cảm xúc của các bạn nhỏ

  2. Đặt 2 – 3 cậu nêu tình cảm của em đối với quê hương, trong đó có sử dụng động từ thể hiện tình cảm, cảm xúc.

Sản phẩm dự kiến:

  1. Những động từ thể hiện cảm xúc của các bạn nhỏ là: ngẩn ngơ, (không) thích, muốn.
  2. Khi đi chơi xa, em thường thấy nhớ nhà.

Em yêu căn phòng nhỏ của em, yêu ngôi nhà của em.

Tôi thường nhớ về quê hương với những trò chơi tuổi thơ: nhảy dây, đánh khăng,..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Những động từ thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ trong bài 

  • A. vui mừng, phấn khởi
  • B. hạnh phúc, hân hoan
  • C. òa khóc, ngẩn ngơ, không thích
  • D. buồn bã, chán nản, không vui

Câu 2: Tìm những từ láy trong đoạn văn sau:

"Trong khi thầy giáo ngồi nói chuyện với bố mẹ tôi, chúng tôi thầm nhắc lại những trò nghịch ngợm vừa qua và ngẩn ngơ hỏi nhau thành phố nơi tôi sắp đến như thế nào, có giống quê mình không,... Tôi biết nơi đó có những chiếc xe sang trọng phóng vun vút trên đường nhựa phẳng lì. Nhưng nơi ấy thật xa lạ. Quê tôi ở đây, con đường làng gồ ghề, vàng óng rơm mùa gặt, những lùm cây giấu đầy quả ổi, quả mâm xôi chín mọng".

A. sang trọng, phẳng lì, xa lạ, chín mọng

B. nghịch ngợm, ngẩn ngơ, vun vút, gồ ghề

C. nghịch ngợm, sang trọng, phẳng lì, vàng óng

D. xa lạ, gồ ghề, vàng óng, chín mọng

Câu 3: Chi tiết "Thầy giáo đến bên lau nước mắt cho tôi, xoa đầu tôi và cúi xuống nắm lấy hai bàn tay tôi: Bao giờ nghỉ hè, em sẽ lại được về đây chơi với thầy và các bạn" thể hiện điều gì?

  • A. Thể hiện tình yêu thương sâu sắc, sự ân cần, quan tâm của thầy giáo đối với bạn nhỏ
  • B. Là sự an ủi, động viên bạn nhỏ giúp bạn quên đi nỗi buồn khi phải xa thầy, xa bạn
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện

  • A. Quê hương là một thứ gì đó gần gũi đến kì lạ
  • B. Sống ở thành phố thích hơn nông thôn
  • C. Cần phải từ bỏ những thứ cũ kĩ, lạc hậu để học hỏi cái mới
  • D. Nông thôn là nơi kém phát triển vì vậy phải lên thành phố để thay đổi

Câu 5: Qua câu chuyện, chúng ta học được bài học gì?

  • A. Phải biết kính thầy, yêu bạn
  • B. Vô lễ với thầy cô, không tôn trọng các bạn
  • C. Thầy cô và bạn bè không phải là người thân nên không cần bận tâm
  • D. Lãng quên bạn bè, thầy cô đã gắn bó và dạy bảo mình khi lên thành phố

 

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4:A

Câu 5:A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Buổi chia tay của bạn nhỏ diễn ra vào thời gian nào? Buổi chia tay gồm những ai?

Câu 2: Cảnh vật nơi làng quê hiện lên trong tâm trí nhân vật tôi như thế nào trước ngày xa quê?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng Việt 4 kết nối tri thức

Giáo án Tiếng việt 4 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 4 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay