Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản kết nối Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức

BÀI 18: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN THỨC ĂN THUỶ SẢN.

(16 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Trong công nghiệp chế biến cá tra, các bộ phân không được sử dụng làm thực phẩm (phế phụ phẩm) là

A. đầu, thịt, da, mỡ.

B. nội tạng, xương, thịt, da.

C. xương, da, thịt, đầu.

D. đầu, mỡ, da, nội tạng và xương.

Câu 2: Quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phế phụ phẩm cá tra gồm mấy bước?

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 3: Làm thế nào để từ phế phụ phẩm, ta thu được thức ăn thuỷ sản giàu lysine?

A. Nhiệt phân trong thời gian dài.

B. Thuỷ phân phế phụ phẩm bằng các enzyme thích hơp.

C. Điện phân với hiệu điện thế cao.

D. Trộn với các hoá chất để xảy ra phản ứng hoá học.

Câu 4: Trong quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phụ phẩm cá tra, bước đầu tiên là

A. làm nhỏ nguyên liệu.

B. thuỷ phân.

C. xử lí nguyên liệu.

D. ép viên, sấy khô.

Câu 5: Trong quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phụ phẩm cá tra, bước thứ hai là

A. làm nhỏ nguyên liệu.

B. thuỷ phân.

C. xử lí nguyên liệu.

D. ép viên, sấy khô.

Câu 6: Trong quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phụ phẩm cá tra, bước thứ ba là

A. làm nhỏ nguyên liệu.

B. thuỷ phân.

C. xử lí nguyên liệu.

D. ép viên, sấy khô.

Câu 7: Bước đầu tiên trong quá trình lên men đậu nành khô làm thức ăn cho động vật thuỷ sản là

A. nhân sinh khối vi sinh vật có lợi.

B. lên men.

C. đánh giá chế phẩm.

D. phối trộn.

Câu 8: Bước cuối cùng trong quá trình lên men đậu nành khô làm thức ăn cho động vật thuỷ sản là

A. nhân sinh khối vi sinh vật có lợi.

B. lên men.

C. làm khô và đóng gói.

D. phối trộn.

Câu 9: Trong quá trình làm khô và đóng gói chế phẩm men khô đậu nành, ta sấy chế phẩm ở 40oC cho đến khi

A. độ ẩm đạt 50%.

B. độ ẩm trên 50%.

C. độ ẩm 20%.

D. độ ẩm 9 - 11%.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU) 

Câu 1: Trong chế biến thức ăn thuỷ sản, protein thực vật được sử dụng nhiều vì

A. để thay thế protein bột cá, giảm giá thành và áp lực khai thác cá tự nhiên.

B. để giảm giá thành.

C. protein thực vật tốt hơn protein bột cá.

D. protein thực vật dễ chế biến và sản xuất hơn protein bột cá.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

B. CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐÚNG – SAI

Câu 1: Ứng dụng công nghệ sinh học trong ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển, đặc biệt trog khâu chế biến thức ăn thuỷ sản.

a) Công nghệ vi sinh và công nghệ enzyme được áp dụng nhiều nhất trong chế biến thức ăn thuỷ sản.

b) Khô đậu nành có hàm lượng protein khá cao (70 – 80%), tương đương với bột cá.

c) Những thực phẩm này chủ yếu làm thức ăn bổ sung , nguyên liệu để phối trộn sản xuất thức ăn cho cá rô phi, cá chình,…

d) Các loài động vật thuỷ sản dễ tiêu hoá khi sử dụng bột đậu lành. 

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án và PPT công nghệ 12 lâm nghiệp thủy sản Kết nối bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 12 Lâm nghiệp thuỷ sản kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay