Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 03:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Gia đình ông H nuôi gà nhưng gần đây đàn gà có dấu hiệu ủ rũ, xù lông, bỏ ăn và chết hàng loạt. Ông H nên làm gì để kiểm soát dịch bệnh?

A. Cách ly gà bệnh, khử trùng chuồng trại và báo cho thú y để kiểm tra.

B. Bán gấp số gà còn lại để tránh thua lỗ.

C. Tiêm kháng sinh cho toàn bộ đàn mà không cần xác định bệnh.

D. Đợi vài ngày xem có tự khỏi không rồi mới xử lý.

Câu 2: Khi chọn giống vật nuôi để chăn nuôi hiệu quả, người nuôi cần dựa vào yếu tố nào?

A. Chỉ chọn theo sở thích của bản thân.

B. Chọn giống có khả năng thích nghi với điều kiện nuôi dưỡng, có năng suất cao và ít bệnh tật.

C. Chọn những con vật có giá rẻ nhất để tiết kiệm chi phí.

D. Không cần quan tâm đến nguồn gốc giống, miễn là vật nuôi khỏe mạnh lúc mua về

Câu 3: Vì sao không nên sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện trong chăn nuôi?

A. Có thể làm vật nuôi kháng thuốc và ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi tiêu thụ.

B. Vì thuốc kháng sinh có giá thành cao.

C. Vì chỉ có thuốc nam mới tốt cho vật nuôi.

D. Vì kháng sinh không có tác dụng với vật nuôi.

Câu 4: Biện pháp nào giúp phòng bệnh hiệu quả nhất cho vật nuôi?

A. Chỉ tiêm vắc xin khi vật nuôi có dấu hiệu bệnh.

B. Tiêm phòng vắc xin đầy đủ, định kỳ và giữ vệ sinh chuồng trại.

C. Chỉ cần cho ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng là vật nuôi sẽ không bệnh.

D. Đợi vật nuôi mắc bệnh rồi mới chữa.

Câu 5: Gia đình bà T nuôi lợn nhưng chúng thường xuyên mắc bệnh đường ruột. Bà T nên làm gì để hạn chế tình trạng này?

A. Cho ăn thức ăn thừa của nhà hàng.

B. Rửa sạch máng ăn, nước uống và giữ chuồng nuôi vệ sinh.

C. Tiêm thuốc kháng sinh liên tục mà không cần kiểm tra bệnh.

D. Nhốt lợn trong chuồng kín để tránh nhiễm bệnh.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt khi nuôi dưỡng và chăm sóc gia súc cái sinh sản giai đoạn mang thai?

A. Vật nuôi khỏe mạnh để nuôi thai.

B. Có nhiều sữa.

C. Lớn nhanh và cho nhiều thịt.

D. Con sinh ra khỏe mạnh.

Câu 8: Nhiệm vụ của kĩ sư chăn nuôi là:

A. Chế biến thức ăn cho vật nuôi

B. Phòng bệnh cho vật nuôi

C. Khám bệnh cho vật nuôi

D. Chữa bệnh cho vật nuôi

Câu 9: Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là:

A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.

B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.

C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.

D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người.

B. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động.

C. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu.

D. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.

Câu 11: Vật nuôi non có những đặc điểm nào sau đây?

1. Khả năng điều tiết thân nhiệt chưa tốt. 

2. Ít bị tác động bởi sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.

3. Chức năng hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện.

4. Chống chịu tốt trước các điều kiện bất lợi của môi trường.

5. Chức năng hệ hô hấp chưa hoàn thiện.

6. Chức năng hệ miễn dịch chưa hoàn thiện.

A. 1, 2, 4, 6

B. 1, 3, 5, 6

C. 2, 3, 5, 6

D. 3, 4, 5, 6

Câu 12: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? 

A. Bệnh truyền nhiễm

B. Bệnh không truyền nhiễm

C. Bệnh kí sinh trùng

D. Bệnh di truyền

Câu 13: Biết được nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi sẽ giúp ích gì?

A. Xác định được phương pháp phòng và trị bệnh phù hợp.

B. Xác định được phương pháp nuôi dưỡng phù hợp.

C. Xác định được phương pháp chăm sóc phù hợp.

D. Xác định được phương pháp nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 14: Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15: Vaccine phòng bệnh là chế phẩm sinh học được chế ra từ:

A. Sản phẩm trồng trọt.

B. Hóa chất tổng hợp.

C. Chính mầm bệnh gây ra bệnh đó.

D. Thuốc kháng sinh.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Quan sát hình ảnh sau:

A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Gia đình ông H nuôi gà nhưng gần đây đàn gà có dấu hiệu ủ rũ, xù lông, bỏ ăn và chết hàng loạt. Ông H nên làm gì để kiểm soát dịch bệnh?A. Cách ly gà bệnh, khử trùng chuồng trại và báo cho thú y để kiểm tra.B. Bán gấp số gà còn lại để tránh thua lỗ.C. Tiêm kháng sinh cho toàn bộ đàn mà không cần xác định bệnh.D. Đợi vài ngày xem có tự khỏi không rồi mới xử lý.Câu 2: Khi chọn giống vật nuôi để chăn nuôi hiệu quả, người nuôi cần dựa vào yếu tố nào?A. Chỉ chọn theo sở thích của bản thân.B. Chọn giống có khả năng thích nghi với điều kiện nuôi dưỡng, có năng suất cao và ít bệnh tật.C. Chọn những con vật có giá rẻ nhất để tiết kiệm chi phí.D. Không cần quan tâm đến nguồn gốc giống, miễn là vật nuôi khỏe mạnh lúc mua vềCâu 3: Vì sao không nên sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện trong chăn nuôi?A. Có thể làm vật nuôi kháng thuốc và ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi tiêu thụ.B. Vì thuốc kháng sinh có giá thành cao.C. Vì chỉ có thuốc nam mới tốt cho vật nuôi.D. Vì kháng sinh không có tác dụng với vật nuôi.Câu 4: Biện pháp nào giúp phòng bệnh hiệu quả nhất cho vật nuôi?A. Chỉ tiêm vắc xin khi vật nuôi có dấu hiệu bệnh.B. Tiêm phòng vắc xin đầy đủ, định kỳ và giữ vệ sinh chuồng trại.C. Chỉ cần cho ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng là vật nuôi sẽ không bệnh.D. Đợi vật nuôi mắc bệnh rồi mới chữa.Câu 5: Gia đình bà T nuôi lợn nhưng chúng thường xuyên mắc bệnh đường ruột. Bà T nên làm gì để hạn chế tình trạng này?A. Cho ăn thức ăn thừa của nhà hàng.B. Rửa sạch máng ăn, nước uống và giữ chuồng nuôi vệ sinh.C. Tiêm thuốc kháng sinh liên tục mà không cần kiểm tra bệnh.D. Nhốt lợn trong chuồng kín để tránh nhiễm bệnh.Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt khi nuôi dưỡng và chăm sóc gia súc cái sinh sản giai đoạn mang thai?A. Vật nuôi khỏe mạnh để nuôi thai.B. Có nhiều sữa.C. Lớn nhanh và cho nhiều thịt.D. Con sinh ra khỏe mạnh.Câu 8: Nhiệm vụ của kĩ sư chăn nuôi là:A. Chế biến thức ăn cho vật nuôiB. Phòng bệnh cho vật nuôiC. Khám bệnh cho vật nuôiD. Chữa bệnh cho vật nuôiCâu 9: Ba giai đoạn của lợn cái sinh sản lần lượt là:A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con.B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn mang thai.C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ và nuôi con.D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ và nuôi con → Giai đoạn hậu bị.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người.B. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽ góp phần cải thiện đời sống người lao động.C. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu.D. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao năng suất cây trồng.Câu 11: Vật nuôi non có những đặc điểm nào sau đây?1. Khả năng điều tiết thân nhiệt chưa tốt. 2. Ít bị tác động bởi sự thay đổi của nhiệt độ môi trường.3. Chức năng hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện.4. Chống chịu tốt trước các điều kiện bất lợi của môi trường.5. Chức năng hệ hô hấp chưa hoàn thiện.6. Chức năng hệ miễn dịch chưa hoàn thiện.A. 1, 2, 4, 6B. 1, 3, 5, 6C. 2, 3, 5, 6D. 3, 4, 5, 6Câu 12: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? A. Bệnh truyền nhiễmB. Bệnh không truyền nhiễmC. Bệnh kí sinh trùngD. Bệnh di truyềnCâu 13: Biết được nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi sẽ giúp ích gì?A. Xác định được phương pháp phòng và trị bệnh phù hợp.B. Xác định được phương pháp nuôi dưỡng phù hợp.C. Xác định được phương pháp chăm sóc phù hợp.D. Xác định được phương pháp nâng cao năng suất chăn nuôi.Câu 14: Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.B. Bán ngay khi có thể.C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.D. Tự mua thuốc về điều trị.Câu 15: Vaccine phòng bệnh là chế phẩm sinh học được chế ra từ:A. Sản phẩm trồng trọt.B. Hóa chất tổng hợp.C. Chính mầm bệnh gây ra bệnh đó.D. Thuốc kháng sinh.Câu 16: ....................................................................................................................................  B. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

a) Có nhiều biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi: vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng vaccine, đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, kiểm tra sức khỏe định kì, quản lí môi trường sống,... 

b) Trị bệnh cho vật nuôi quan trọng hơn nhiều so với việc phòng bệnh.

c) Phòng bệnh chỉ cần thực hiện vào mùa dịch, còn các thời điểm khác không cần thiết.

d) Tiêm phòng định kỳ là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm cho vật nuôi.

Câu 2: Trong ngành chăn nuôi, vật nuôi đực giống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong duy trì và cải thiện chất lượng đàn giống. Để vật nuôi đực giống phát huy tối đa tiềm năng sinh sản và góp phần nâng cao chất lượng thế hệ sau, việc chăm sóc và nuôi dưỡng chúng phải được thực hiện một cách khoa học và cẩn thận.

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Việc chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi đực giống cần được thực hiện một cách khoa học và cẩn thận.

b) Trong thời kì phối giống, nên tăng cường bổ sung chất khoáng.

c) Vật nuôi đực giống cần được nuôi chung với vật nuôi cái để tăng chất lượng tinh trùng.

d) Đầu tư vào vật nuôi giống đực là đầu tư cho sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay