Phiếu trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
BÀI 28: KHAI THÁC THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN.
(40 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (21 CÂU)
Câu 1: Tây Nguyên tiếp giáp với nước nào dưới đây?
A. Lào.
B. Thái Lan.
C. Trung Quốc
D. In- đô-nê-xi-a.
Câu 2: Tây Nguyên gồm bao nhiêu tỉnh?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 3: Năm 2021, diện tích của Tây Nguyên bao nhiêu nghìn km2?
A. 54,2
B. 54,3
C. 54,4
D. 54,5
Câu 4: Năm 2021, mật độ dân số Tây Nguyên là bao nhiêu người/ km2?
A. 110
B. 111
C. 112
D. 113
Câu 5: Năm 2021, số dân trong vùng Tây Nguyên đạt bao nhiêu triệu người?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ gia tăng dân số của Tây Nguyên là
A. 1,25%
B. 1,26%
C. 1,27%
D. 1,28%
Câu 7: Các ngành phát triển thế mạnh ở Tây Nguyên gồm
A. trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, thủy điện, du lịch, khai thác bô-xít.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nông nghiệp, thủy điện, du lịch, khai thác bô-xít.
C. trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, nhiệt điện, du lịch, khai thác bô-xít.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, thủy điện, du lịch, khai thác than.
Câu 8: Tây Nguyên địa hình chủ yếu là
A. đồng bằng thấp.
B. cao nguyên xếp tầng.
C. đồi núi thấp.
D. đồi núi cao.
Câu 9: Cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên là cây
A. cà phê.
B. cao su.
C. điều.
D. hồ tiêu.
Câu 10: Năm 2021, tỉ lệ dân thành thị Tây Nguyên chiếm hơn
A. 28,6%
B. 28,7%
C. 28,8%
D. 28,9%
Câu 11: Tây Nguyên thế mạnh về địa hình và đất giúp
A. quy hoạch vùng chuyên canh nông nghiệp.
B. phát triển cây nông nghiệp cơ cấu đa dạng.
C. phát triển cay công nghiệp quy mô lớn.
D. phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường.
Câu 12: Tây Nguyên thế mạnh về khí hậu giúp
A. quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp.
B. phát triển cây công nghiệp cơ cấu đa dạng.
C. cung cấp nguồn nước vào mùa khô.
D. phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường.
Câu 13: Tây Nguyên thế mạnh về nguồn nước giúp
A. quy hoạch vùng chuyên canh công nghiệp.
B. phát triển cây công nghiệp cơ cấu đa dạng.
C. cung cấp nguồn nước vào mùa khô.
D. phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường.
Câu 14: Tây Nguyên là vùng
A. chuyên canh cây công nghiệp lâu năm nhỏ.
B. chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn.
C. chuyên canh cây công nghiệp ít năm lớn.
D. chuyên canh cây công nghiệp ít năm nhỏ.
Câu 15: Tây Nguyên có mùa khô kéo dài từ
A. 1 đến 2 tháng.
B. 2 đến 3 tháng.
C. 3 đến 4 tháng.
D. 4 đến 5 tháng.
Câu 16: Năm 2021, diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên bao nhiêu nghìn ha?
A. 981,2
B. 971,2
C. 961,2
D. 951,2
Câu 17: Năm 2021, diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên chiếm bao nhiêu % diện tích cây công nghiệp?
A. 44,5
B. 44,6
C. 44,7
D. 44,8
Câu 18: Tây Nguyên có thế mạnh nào dưới đây để phát triển lâm nghiệp?
A. Phát triển cây trồng nhiệt đới vụ đông.
B. Có diện tích rừng khá lớn.
C. Mùa khô kéo dài nhiều tháng.
D. Phát triển kinh tế, dịch vụ du lịch.
Câu 19: Tây Nguyên có thế mạnh về nguồn lao động
A. có kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp.
B. phát triển nông – lâm – thủy sản.
C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
D. thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.
Câu 20: Cơ sở hạ tầng Tây Nguyên đang
A. phát triển đáp ứng ngành kinh tế biển.
B. được cải thiện, áp dụng rộng rãi khoa học – công nghệ.
C. đổi mới sản xuất nông – lâm – thủy sản.
D. thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước.
Câu 21: Tây Nguyên có thế mạnh nào dưới đây để phát triển du lịch?
A. Khí hậu.
B. Tài nguyên tự nhiên.
C. Nguồn nước.
D. Chính sách.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tây Nguyên không tiếp giáp với vùng nào sau đây?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải miền Trung.
Câu 2: Đâu là thế mạnh về kinh tế- xã hội giúp phát triển cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên?
A. Địa hình và đất.
B. Nguồn lao động.
C. Khoáng sản.
D. Nguồn nước.
Câu 3: Đâu không phải là thế mạnh về tự nhiên giúp phát triển cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên?
A. Địa hình và đất.
B. Khí hậu.
C. Khoáng sản.
D. Nguồn nước.
Câu 4: Đâu không phải là thế mạnh giúp phát triển lâm nghiệp của Tây Nguyên?
A. Diện tích rừng lớn.
B. Khí hậu.
C. Chính sách.
D. Vốn đầu tư.
Câu 5: Tây Nguyên không phát triển mạnh ngành nào dưới đây?
A. Lâm nghiệp.
B. Khai thác bô-xít.
C. Dịch vụ công nghiệp.
D. Trồng cây công nghiệp.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lý, lãnh thổ của Tây Nguyên?
A. Tiếp giáp hai quốc gia, ba vùng kinh tế.
B. Vị trí thuận lợi giao lưu với cửa khẩu.
C. Vị trí đặc biệt quan trọng.
D. Vị trí thuận lợi phát triển kinh tế biển.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên?
A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn
B. Cà phê là cây trồng số một.
C. Chất lượng sản phẩm tăng.
D. Mô hình sản xuất theo hữu cơ phát triển.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển lâm nghiệp của Tây Nguyên?
A. Gồm hoạt động khai thác, chế biến, bảo vệ rừng.
B. Trồng rừng hiện nay đang được chú trọng.
C. Thế mạnh nổi trội của vùng.
D. Công tác quản lý, bảo vệ được tăng cường.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển khai thác bô-xít của Tây Nguyên?
A. Xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên.
B. Khai thác ti -tan khu vực ven biển.
C. Phát triển nhiệt điện từ than đá.
D. Phát triển nghề làm muối.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển thủy điện của Tây Nguyên?
A. Có trữ năng thủy điện lớn.
B. Sản lượng chiếm 20% cả nước.
C. Cung cấp điện cho các ngành kinh tế.
D. Khai thác gần bờ là chủ yếu.
3. VẬN DỤNG ( 5 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là cây công nghiệp chính của Tây Nguyên?
A. Cà phê.
B. Cao su.
C. Cacao.
D. Điều.
Câu 2: Thành phố nào dưới đây không thuộc Tây Nguyên?
A. Lâm Đồng.
B. Gia Lai.
C. Kom Tum.
D. Quảng Nam.
Câu 3: Địa danh nào dưới đây không phải nhà máy thủy điện Tây Nguyên?
A. Ialy.
B. Sê San 3.
C. Đồng Nai 3.
D. Hòa Bình.
Câu 4: Tây Nguyên phát triển trồng chè ở
A. Lâm Đồng.
B. Đăk Lăk.
C. Kom Tum.
D. Quảng Nam.
Câu 5: Số lượng khách du lịch Tây Nguyên năm 2021 giảm sút do
A. Tài nguyên du lịch suy thoái.
B. Mô hình du lịch chưa đổi mới.
C. Ảnh hưởng đại dịch COVID-19.
D. Đóng cửa cải tạo, tu sửa.
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê ở Tây Nguyên là
A. phát triển mô hình trang trại.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng lao động.
Câu 2: Công nghiệp chế biến ở Tây Nguyên đang được đẩy mạnh chủ yếu nhờ
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. tăng cường nguồn lao động.
C. xây dựng cơ sở hạ tầng và thị trường.
D. nông nghiệp hàng hóa phát triển.
Câu 3: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. tìm thị trường ổn định.
B. đa dạng hóa cây trồng.
C. quy hoạch lại vùng chuyên canh.
D. đẩy mạnh xuất khẩu.
Câu 4: Tây Nguyên phát triển nông nghiệp theo hướng nào để nâng cao giá trị nông sản, tăng lợi nhuận?
A. Phát triển mô hình trang trại.
B. Liên doanh với nước ngoài.
C. Gắn liền với công nghiệp chế biến.
D. Hạn chế thị trường khó tính.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Hãy chọn Đúng hoặc Sai trong mỗi ý ở mỗi câu sau đây:
Câu 1: Tính đến năm 2021, Tây Nguyên có số dân khoảng 6 triệu người, diện tích khoảng 54,5 nghìn km2. Dân số và nguồn lao động là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
a. Tây Nguyên là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước.
b. Tỉ lệ dân thành thị ở vùng Tây Nguyên cao hơn tỉ lệ dân thành thị của cả nước.
c. Đây là vùng cư trú của nhiều đồng bào dân tộc như Ba na, Gia-rai, Ê-đê,…
d. Tỉ lệ lao động đãq au dào tạo đứng đầu trong các vùng kinh tế của nước ta.
=> Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên