Phiếu trắc nghiệm KHTN 8 Vật lí Cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 (Vật lí) cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 8 cánh diều

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 8 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2 

ĐỀ SỐ 02:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?A. Mạch (1)B. Mạch (2)C. Cả (1) và (2) đều đúngD. Cả (1) và (2) đều saiCâu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp AmpeB. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giâyC. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mứcD. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớnCâu 3: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu đó thì cục pin hết điện.Câu 4: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh giai đo trên vôn kế có giới hạn đo:A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 VB. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 VC. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 VD. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 VCâu 5: Hai bóng đèn được gọi là mắc song song khi nào?A. Chúng có 1 điểm chung với nhauB. Chúng có 2 điểm chung với nhauC. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳngD. Chúng có 3 điểm chung với nhauCâu 6: Cường độ dòng điện được kí hiệu làA. V       B. A       C. U       D. ICâu 7: Ampe kế là dụng cụ để đo:A. cường độ dòng điệnB. hiệu điện thếC. công suất điệnD. điện trởCâu 8: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.Câu 9: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.Câu 10: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:A. Kích thước của vôn kếB. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.C. Cách mắc vôn kế trong mạch.D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.Câu 11: Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin còn đang sử dụng. Cục pin sẽ nóng dần lên. Điều này là do tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng từB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng hóa họcD. Tác dụng sinh líCâu 12: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng phát sángB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng từD. Tác dụng hóa họcCâu 13: Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người là:A. Làm các cơ co giậtB. Làm tim ngừng đậpC. Làm tê liệt thần kinhD. Cả ba câu trênCâu 14: Trong quá trình sạc pin cho điện thoại di động. Dòng điện có các tác dụng gì?A. Tác dụng nhiệtB. Tác dụng từC. Tác dụng hóa họcD. Câu A và C đúngCâu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:A. Sơn tĩnh điệnB. Mạ kim loạiC. Sạc pinD. Nạp điện cho bình ắc – quyCâu 16: ....................................................................................................................................  PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

A. Mạch (1)

B. Mạch (2)

C. Cả (1) và (2) đều đúng

D. Cả (1) và (2) đều sai

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe

B. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây

C. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức

D. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn

Câu 3: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?

A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.

B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.

C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.

D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu đó thì cục pin hết điện.

Câu 4: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh giai đo trên vôn kế có giới hạn đo:

A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V

B. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V

C. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V

D. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V

Câu 5: Hai bóng đèn được gọi là mắc song song khi nào?

A. Chúng có 1 điểm chung với nhau

B. Chúng có 2 điểm chung với nhau

C. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳng

D. Chúng có 3 điểm chung với nhau

Câu 6: Cường độ dòng điện được kí hiệu là

A. V       

B. A       

C. U       

D. I

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ để đo:

A. cường độ dòng điện

B. hiệu điện thế

C. công suất điện

D. điện trở

Câu 8: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?

A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.

C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.

D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.

Câu 9: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.

B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.

C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.

D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.

Câu 10: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

A. Kích thước của vôn kế

B. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.

C. Cách mắc vôn kế trong mạch.

D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 11: Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin còn đang sử dụng. Cục pin sẽ nóng dần lên. Điều này là do tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng từ

B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng sinh lí

Câu 12: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng phát sáng

B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng hóa học

Câu 13: Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người là:

A. Làm các cơ co giật

B. Làm tim ngừng đập

C. Làm tê liệt thần kinh

D. Cả ba câu trên

Câu 14: Trong quá trình sạc pin cho điện thoại di động. Dòng điện có các tác dụng gì?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Câu A và C đúng

Câu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:

A. Sơn tĩnh điện

B. Mạ kim loại

C. Sạc pin

D. Nạp điện cho bình ắc – quy

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc.

a) Trong bóng đèn có các dòng điện tích dịch chuyển có hướng.

b) Bóng đèn bị nóng lên.

c) Thí nghiệm này chỉ cho thấy tác dụng phát sáng của dòng điện.

d) Trong thí nghiệm trên, ngoài tác dụng phát sáng, dòng điện còn có tác dụng hóa học.

Câu 2: Hình dưới mô tả các bộ phận của chiếc đèn pin ống.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?A. Mạch (1)B. Mạch (2)C. Cả (1) và (2) đều đúngD. Cả (1) và (2) đều saiCâu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp AmpeB. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giâyC. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mứcD. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớnCâu 3: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu đó thì cục pin hết điện.Câu 4: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh giai đo trên vôn kế có giới hạn đo:A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 VB. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 VC. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 VD. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 VCâu 5: Hai bóng đèn được gọi là mắc song song khi nào?A. Chúng có 1 điểm chung với nhauB. Chúng có 2 điểm chung với nhauC. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳngD. Chúng có 3 điểm chung với nhauCâu 6: Cường độ dòng điện được kí hiệu làA. V       B. A       C. U       D. ICâu 7: Ampe kế là dụng cụ để đo:A. cường độ dòng điệnB. hiệu điện thếC. công suất điệnD. điện trởCâu 8: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.Câu 9: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.Câu 10: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:A. Kích thước của vôn kếB. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.C. Cách mắc vôn kế trong mạch.D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.Câu 11: Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin còn đang sử dụng. Cục pin sẽ nóng dần lên. Điều này là do tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng từB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng hóa họcD. Tác dụng sinh líCâu 12: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng phát sángB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng từD. Tác dụng hóa họcCâu 13: Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người là:A. Làm các cơ co giậtB. Làm tim ngừng đậpC. Làm tê liệt thần kinhD. Cả ba câu trênCâu 14: Trong quá trình sạc pin cho điện thoại di động. Dòng điện có các tác dụng gì?A. Tác dụng nhiệtB. Tác dụng từC. Tác dụng hóa họcD. Câu A và C đúngCâu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:A. Sơn tĩnh điệnB. Mạ kim loạiC. Sạc pinD. Nạp điện cho bình ắc – quyCâu 16: ....................................................................................................................................  PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

a) Các bộ phận của đèn pin ống: 1 là dây dẫn, 2 là bóng đèn, 3 là nguồn điện.

b) Sơ đồ mạch điện của đèn pin ống được mô tả như sau:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?A. Mạch (1)B. Mạch (2)C. Cả (1) và (2) đều đúngD. Cả (1) và (2) đều saiCâu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp AmpeB. Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giâyC. Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mứcD. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớnCâu 3: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu đó thì cục pin hết điện.Câu 4: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh giai đo trên vôn kế có giới hạn đo:A. Điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 VB. Điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 VC. Điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 VD. Điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 VCâu 5: Hai bóng đèn được gọi là mắc song song khi nào?A. Chúng có 1 điểm chung với nhauB. Chúng có 2 điểm chung với nhauC. Chúng được đặt trên cùng một đường thẳngD. Chúng có 3 điểm chung với nhauCâu 6: Cường độ dòng điện được kí hiệu làA. V       B. A       C. U       D. ICâu 7: Ampe kế là dụng cụ để đo:A. cường độ dòng điệnB. hiệu điện thếC. công suất điệnD. điện trởCâu 8: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.Câu 9: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.Câu 10: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:A. Kích thước của vôn kếB. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.C. Cách mắc vôn kế trong mạch.D. Kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.Câu 11: Dùng một sợi dây đồng nối liền hai cực của một cục pin còn đang sử dụng. Cục pin sẽ nóng dần lên. Điều này là do tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng từB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng hóa họcD. Tác dụng sinh líCâu 12: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng phát sángB. Tác dụng nhiệtC. Tác dụng từD. Tác dụng hóa họcCâu 13: Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người là:A. Làm các cơ co giậtB. Làm tim ngừng đậpC. Làm tê liệt thần kinhD. Cả ba câu trênCâu 14: Trong quá trình sạc pin cho điện thoại di động. Dòng điện có các tác dụng gì?A. Tác dụng nhiệtB. Tác dụng từC. Tác dụng hóa họcD. Câu A và C đúngCâu 15: Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:A. Sơn tĩnh điệnB. Mạ kim loạiC. Sạc pinD. Nạp điện cho bình ắc – quyCâu 16: ....................................................................................................................................  PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

c) Trong sơ đồ mạch điện của đèn pin ống, dây dẫn là vỏ đèn pin.

d) Dòng điện trong pin là dòng điện biến thiên.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay