Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong những dòng thơ sau:

Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy bên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ.

A. cành lá ngụy trang trên lưng người chiến sĩ

B. lương bổng của quan lại

C. của trời hay các đấng thiêng liêng ban cho, theo quan niệm xưa

D. chồi lá non cây trổ 

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ "Gò Me" là gì?

A. Biểu cảm

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu 

Câu 3: Nghĩa của từ "thở" được dùng trong dòng thơ "Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ" là gì?

A. sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi

B. quá trình trao đổi oxi như con người

C. thở như con người

D. quá trình tăng trường

Câu 4: Từ thở trong câu "Em bé thở đều đều khi ngủ say" nghĩa là gì?

A. chỉ hoạt động hô hấp của con người.

B. quá trình tăng trường

C. sự quang hợp của lá cây mía tạo ra khí ô-xi

D. thở như con người

Câu 5: Tác giả bài thơ "Đường núi" là ai?

A. Vũ Quần Phương 

B. Nguyễn Đình Thi

C. Huy Cân

D. Tố Hữu

Câu 6: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong những dòng thơ sau:

Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.

A. ý chỉ người đã mất

B. ý chỉ sự ra đi

C. chỉ sự phát triển

D. phát triển theo kì vọng

Câu 7: Bài "Gò Me" được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1954

B. 1955

C. 1956

D. 1957

Câu 8: Hình ảnh người cầm súng trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" gợi ta nghĩ đến ai?

A. người nông dân

B. người chiến sĩ

C. người kĩ sư

D. người bác sĩ

Câu 9: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào?

A. Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước

B. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế

C. Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội

D. Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc

Câu 10: Nguyễn Đình Thi sinh năm bao nhiêu?

A. 1924 

B. 1234

C. 1925

D. 1935

Câu 11: Tác giả của "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" là ai?

A. Ngô Tất Tố

B. Vũ Bằng

C. Tố Hữu

D. Huy Cận

Câu 12: Văn bản "Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt" trích từ tác phẩm nào?

A. Thương nhớ mười hai

B. Tắt đèn

C. Miếng ngon Hà Nội

D. Chiếc lược ngà

Câu 13: Công dụng của dấu chấm là gì?

A. Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối dài.

B. Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối ngắn.

C. Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu chuẩn bị hết câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối dài.

D. Thường dùng ở cuối câu trần thuật, báo hiệu còn một vế của câu. Khi đọc phải ngắt ở dấu chấm tương đối ngắn.

Câu 14: Các lỗi thường gặp về dấu câu là những lỗi nào?

A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.

B. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.

C. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

D. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.

E. Tất cả các lỗi trên 

Câu 15: Tác giả của "Chuyện cơm hến" là ai?

A. Hoàng Phủ Ngọc Tường

B. Huy Cận

C. Ngô Tất Tố

D. Trần Đăng Khoa

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay