Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 1
ĐỀ SỐ 3:
Câu 1. Số từ là gì?
A. Là từ dùng để xác định thứ tự và số lượng của sự vật nào đó
B. Là từ dùng đế chỉ các sự vật có số lượng ít hay nhiều
C. Là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi … của người hoặc vật
D. Là từ dùng để biểu thị hoạt động hoặc trạng thái
Câu 2. Biện pháp nói giảm nói tránh sẽ phát huy trong những trường hợp nào?
A. Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự
B. Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình
C. Khi muốn thể hiện sự thiếu tôn trọng với người đang đối thoại với mình
D. Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu
Câu 3. Thành phần chính của câu gồm mấy bộ phận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4. Những nội dung liên quan đến các loại từ mà ta giải thích như?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Phó từ có thể đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho danh từ không?
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Nội dung chính của bài "Đồng dao mùa xuân" là gì?
A. Gần gũi, thân thuộc, bình dị, gợi lên những tình cảm quê hương, gia đình cao đẹp.
B. Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ của người lính đã tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước, dân tộc.
C. Thông qua hình ảnh nồi xôi mới, bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương và cho người mẹ kính yêu của mình.
D. Thân quen, gần gũi, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng về người lính trẻ.
Câu 7: Nội dung chính của bài "Gặp lá cơm nếp" là gì?
A. Thông qua hình ảnh nồi xôi mới, bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương và cho người mẹ kính yêu của mình.
B. Thân quen, gần gũi, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng về người lính trẻ.
C. Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ của người lính đã tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước, dân tộc.
D. Gần gũi, thân thuộc, bình dị, gợi lên những tình cảm quê hương, gia đình cao đẹp.
Câu 8: Thể thơ của bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?
A. Thơ 4 chữ
B. Thơ 5 chữ
C. Thơ 6 chữ
D. Thơ 7 chữ
Câu 9: Bài đồng dao viết dưới dạng gì?
A. Thơ 4 chữ
B. Thơ 5 chữ
C. Thơ 6 chữ
D. Thơ 7 chữ
Câu 10: Cách ngắt nhịp trong bài "Đồng dao mùa xuân" là:
A. 1/1/2
B. 3/2
C. 3/4
D. 2/2
Câu 11: An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm như thế nào?
A. Chán ghét
B. Thù địch
C. Quý mến
D. Tôn thờ
Câu 12: Nội dung phần hai của bài thơ "Quê hương" là gì?
A. Giới thiệu chung về làng quê.
B. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá
C. Cảnh thuyền cá về bến.
D. Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương
Câu 13: Phó từ gồm mấy loại lớn?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 14: Người bố hay dấu đồ vật gì để người con trai đi tìm?
A. Quần áo
B. Chiếc kẹo
C. Chiếc kẹp tóc
D. Chiếc cốc
Câu 15: Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp là nhà văn người
A. Cư-rơ-gư-dơ-xtan
B. Pháp
C. Mĩ
D. Anh
Câu 16: ........................................
........................................
........................................