Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 01:
Câu 1: Văn bản "Dấu ấn Hồ Khanh" đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?
A. Tên, quê quán, nghề nghiệp, sở thích.
B. Sự đóng góp trong việc khám phá ra những hang động lớn. Công việc khác ngoài nghề sơn tràng.
C. Tính cách, cách đối đãi với người khác.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 2: Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?
- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì! (Nguyên Hồng)
A. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
B. Thể hiện sự vô lễ
C. Thể hiện sự vô lễ
D. Thể hiện sự tranh luận
Câu 3: Nhân vật chính trong truyện Ếch ngồi đáy giếng là những con vật nào sau đây?
A. Con ruồi – con ếch
B. Con trâu – con ếch
C. Con ếch – con rùa
D. Con vịt – con rùa
Câu 4: Nhận xét nào đúng với văn bản Con hổ có nghĩa?
A. Là một văn bản mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người
B. Là một truyện ngắn giàu chất trữ tình
C. Là một tiểu thuyết lịch sử nhưng mang đậm chất trữ tình
D. Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí và đậm chất trữ tình
Câu 5: Trong những câu tục ngữ sau, câu nào biểu thị ý nghĩa trực tiếp?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
D. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 6: Trong "Đẽo cày giữa đường", vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
A. Lắng nghe và tập trung làm việc tiếp
B. Nghe theo những lời góp ý của người đi đường mà không xem xét tình hình thực tế.
C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
D. Vì nghèo sẵn rồi
Câu 7: Ý nào dưới đây là thành ngữ?
A. Tấc đất tấc vàng
B. Đục nước béo cò
C. Người sống đống vàng
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 8: Biện pháp tu từ nói quá là gì?
A. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
C. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác.
D. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
Câu 9: Trong truyện Con hổ có nghĩa, khi được bác tiều phu cứu sống, con hổ trắng đã tạ ơn bác bằng cách nào?
A. Con hổ chỉ cho bác tiều phu những nơi nhiều củi.
B. Hổ đem dê lợn đến để ngoài cửa nhà bác tiều.
C. Con hổ tặng cho bác tiều phu một thỏi bạc trắng.
D. Con hổ tặng cho bác tiều phu một con nai.
Câu 10: Trong các ý dưới đây, ý nào nêu lên tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong giao tiếp?
A. giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng.
B. dễ khiến người khác hoang mang, khó hiểu.
C. sử dụng trong nói xấu, chọc ngoáy người khác.
D. không có tác dụng gì nhiều.
Câu 11: Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. Chẳng tham nhà ngói ba tòa
Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng chống gối gánh những hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
D. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Câu 12: Tác giả Giuyn Véc - nơ được mệnh danh là gì?
A. Cha của đẻ của tiểu thuyết kinh dị.
B. Cha đẻ của tiểu thuyết Pháp.
C. Cha đẻ của văn học lãng mạn Pháp.
D. Cha đẻ của thể loại truyện khoa học viễn tưởng.
Câu 13: Trong "Bản đồ dẫn đường", vì sao "ông" bế tắc trong việc tìm kiếm tấm bản đồ của riêng mình?
A. vì ông không bao giờ muốn nghĩ về tấm bản đồ nào.
B. vì ông chưa bao giờ có ý định tìm kiếm một chiếc bản đồ cho riêng mình.
C. vì ông cảm thấy không cần thiết phải tự vạch sẵn một tấm bản đồ.
D. vì bố mẹ ông luôn vạch sẵn cho "ông" tấm bản đồ của họ khiến "ông" không biết được bản thân mình là ai và cuộc sống có ý nghĩa gì.
Câu 14: Trong văn bản "Hãy cầm lấy và đọc", lí lẽ nào được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại?
A. Đọc là một sở thích của mỗi người.
B. Đọc là một nhu cầu không thể thiếu của con người.
C. Không có đọc con người không thể sống.
D. Đọc hay không đọc không quan trọng.
Câu 15: Đâu là thuật ngữ khoa học của môn Văn?
A. Trùng roi
B. So sánh
C. Đòn bẩy
D. Lực đẩy
Câu 16: ........................................
........................................
........................................