Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời bài 2: Mưa xuân (II)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Mưa xuân (II). Văn bản 2: Những chiếc lá thơm tho. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Bài thơ Mưa xuân (II) do ai sáng tác?

  1. Hàn Mặc Tử.
  2. Xuân Quỳnh.
  3. Nguyễn Bính.
  4. Viễn Phương.

Câu 2: Bài thơ Mưa xuân (II) được viết bằng thể thơ nào?

  1. Thơ năm chữ.
  2. Thơ sáu chữ.
  3. Thơ tự do.
  4. Thơ bảy chữ.

Câu 3: Bài thơ Mưa xuân (II) có mấy khổ thơ?

  1. 6 khổ.
  2. 5 khổ.
  3. 4 khổ.
  4. 7 khổ.

Câu 4: Bài thơ Mưa xuân (II) gồm mấy khổ thơ?

  1. 5 khổ thơ.
  2. 4 khổ thơ.
  3. 6 khổ thơ.
  4. 7 khổ thơ.

Câu 5: Bài thơ Mưa xuân (II) được sáng tác vào năm nào?

  1. 1955.
  2. 1958.
  3. 1960.
  4. 1956.

Câu 6: Bài thơ Mưa xuân (II) có xuất xứ từ đâu?

  1. Nguyễn Bính toàn tập, tập 2.
  2. Nguyễn Bính thơ và đời.
  3. Nguyễn Bình toàn tập, tập 1.
  4. Nguyễn Bính – nhà thơ chân quê.

Câu 7: Khổ 1 bài thơ gieo vần gì?

  1. Vần “oa”.
  2. Vần “oang”.
  3. Vần “ôi”.
  4. Vần “ưa”.

Câu 8: Xác định nhịp thơ của bài thơ.

  1. Nhịp 4/3.
  2. Nhịp 3/4.
  3. Nhịp 2/5.
  4. Nhịp 2/2/3.

II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)

Câu 1: Thơ bảy chữ là thể thơ gì?

  1. Là thể thơ mà các câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, được chia thành nhiều khổ nhỏ, mỗi khổ gồm 4 dòng thơ.
  2. Là thể thơ mà mỗi đoạn có 4 câu, hai câu đầu có 7 chữ, câu thứ ba có 6 chữ, câu thứ 4 có tám chữ .
  3. Là thể thơ gồm một câu sáu chữ và một câu tám chữ nối liền nhau.
  4. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ gồm 7 chữ.

Câu 2: Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về nội dung bài thơ?

  1. Bài thơ miêu tả đặc điểm mưa xuân.
  2. Bài thơ miêu tả khung cảnh cảnh vật sinh sôi nảy nở trong mùa xuân.
  3. Bài thơ miêu tả cảnh sinh hoạt của con người trong mùa xuân.
  4. Bài thơ miêu tả khung cảnh cảnh vật trong khoảnh khắc giao mùa từ xuân sang hè.

Câu 3: Khổ thơ sau gieo vần gì và đó là loại vần nào?

Núi nên gọn nét đá tươi màu

Xe lửa về Nam chạy chạy mau

Một toán cò bay là mặt ruộng

Thành hàng chữ nhất trắng phau phau.

  1. Vần “au” - vần lưng.
  2. Vần “ay” - vần lưng.
  3. Vần “au” - vần chân.
  4. Vần “ay” - vần chân.

Câu 4: Bài thơ sử dụng bao nhiêu từ láy?

  1. 6 từ.
  2. 8 từ.
  3. 5 từ.
  4. 3 từ.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Chùm thơ về mưa xuân của Nguyễn Bính có mấy bài thơ ?

  1. 2 bài.
  2. 3 bài.
  3. 4 bài.
  4. 5 bài.

Câu 2: Nguyễn Bính tên thật là gì?

  1. Nguyễn Văn Bính.
  2. Nguyễn Bính.
  3. Nguyễn Trọng Bính.
  4. Nguyễn Xuân Bính.

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Ngữ văn 8 chân trời Bài 2 Đọc 3: Mưa xuân II

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay