Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 8 kết nối Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 1 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 KẾT NỐI TRI THỨC CUỐI KÌ 1
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
A. Phóng đại
B. Nói giảm nói tránh
C. Điệp ngữ
D. Đối lập
Câu 2. Sắc thái nghĩa của từ gồm những loại nào?
A. Sắc thái miêu tả
B. Sắc thái biểu cảm
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 3. Mô-i-e nổi tiếng với thể lại văn học nào?
A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Kịch
D. Thơ
Câu 4. Điều gì khiến em bật cười trong truyện Lợn cưới, áo mới?
A. Tính hay khoe của của hai anh chàng thích khoe
B. Cái áo, con lợn chẳng phải của cải to tát gì mà có khoe cho bằng được
C. Một bên đứng đợi khoe, một bên tất tưởi chạy tìm lợn cũng khoe cho kì được
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Câu “Dã tràn xe cát biển Đông” có hàm ý gì?
A. Nói tới việc con dã tràng xe cát ở biển Đông
B. Nhọc công làm việc gì đó nhưng cuối cùng lại vô ích
C. Nói tới hiện tượng con dã tràng thường xuyên xe cát để lấp lối đi xuống thủy cung
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6: Lí do vì sao tác giả Hồ Chí Minh vẫn cho Lai Tân là bình yên?
A. Vì nó thật sự bình yêu
B. Đây là biện pháp nói ngược, tạo tiếng cười trào phúng
C. Vì tác giả thích sự bình yên
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 7: Câu thơ: “Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến – Váy lê quét đất, mụ đầm ra” trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu nói lên điều gì về thời thế lúc bấy giờ?
A. Tây thực dân đang đè đầu cưỡi cổ dân ta
B. Hình ảnh “Lọng cắm rợp trời” gợi tả cảnh đón tiếp dành cho “quan sứ”, lũ ăn cướp đất nước ta, một nghi lễ cực kì long trọng. Đó là nỗi đau mất nước. Từ xưa tới năm ấy (1897) chốn trường thi là nơi tôn nghiêm, lễ giáo phong kiến vốn trọng nam khinh nữ, đàn bà đâu được bén mảng đến nơi kén chọn nhân tài
C. Không chỉ “mụ đầm ra” mụ đầm đến với “váy lẽ quét đất” mà còn bày ra giữa thanh thiên bạch nhật một nghịch cảnh vô cùng nhục nhã
D. Hình ảnh nhục nhã khi nước mất, nhà tan.
Câu 8: Quan niệm chính thống về chức năng, nhiệm vụ của văn chương được phát hiện qua
A. Việc xây dựng hình tượng, những bài Tự, bài Bạt
B. Việc xây dựng nhân vật
C. Việc xây dựng hình ảnh thơ
D. Việc xây dựng nội dung cốt truyện
Câu 9: Câu nào không phải là thành ngữ có 4 từ đơn hay 2 từ ghép liên hợp
A. Ăn nói bộp chộp
B. Bảng vàng bia đá
C. Phong ba bão táp
D. Ăn to nói lớn
Câu 10: Câu nào là thành ngữ có láy ghép?
A. Ăn bớt ăn xén
B. Ác giả ác báo
C. Ăn nên làm ra
D. Ác giả ác báo
Câu 11: Dựa vào kết cấu ngữ pháp thì có những yếu tố nào?
A. Câu có kết cấu CN-VN
B. Câu có kết cấu c-v, v-c
C. Câu có kết cấu CN-VN, câu có kết cấu c-v, v-c
D. Câu sai ngữ pháp
Câu 12: Thành ngữ có đặc điểm gì
A. Có tính hình tượng
B. Có tính khái quát
C. Có tính hàm súc
D. Có tính hình tượng, khái quát, hàm súc, dựa trên các hình ảnh cụ thể
Câu 13: Nhà nước phong kiến xưa tổ chức cuộc thi cho sĩ tử tham gia nhằm mục đích gì?
A. Chọn ngừơi tài ra làm quan giúp nước
B. Để chọn người khỏe mạnh
C. Để chọn tay sai cho mình
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Muốn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng ta cần làm gì?
A. Phân tích hết tất cả các chi tiết của tác phẩm mà không cần chọn lọc
B. Đi vào phân tích luôn để rõ ý
C. Chỉ cần giới thiệu về tác phẩm
D. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, phân tích để làm rõ yêu cầu của đề
Câu 15: Theo bài Trưởng giả học làm sáng, lão bá tước Đôrâng đã làm gì khi Juốcđanh nhờ vả?
A. Khiến nữ hầu tước yêu quý Juốcđanh
B. Khiến nữ hầu tước ghét Juốcđanh
C. Khiến nữ hầu tước hiểu lầm Juốcđanh
D. Khiến nữ hầu tước hiểu rằng chính hắn đã bỏ tiền chiêu đãi bà
Câu 16: ........................................
........................................
........................................