Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Biện pháp tu từ chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: "Mắt em là đại dương, anh là con tàu tìm bến bờ"?
A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Nhân hoá
D. Chơi chữ
Câu 2: Lý do nào khiến đường phố Hà Nội thường xuyên bị ngập khi trời mưa?
A. Do hệ thống cống mới không đạt hiệu quả.
B. Do hệ thống cống cũ không đủ khả năng thoát nước.
C. Do lượng mưa tăng lên so với trước đây.
D. Do đường phố được nâng cao quá mức.
Câu 3: Mùa nào là thời gian lý tưởng nhất để khám phá Angkor?
A. Vào mùa xuân.
B. Vào mùa hè.
C. Vào mùa thu.
D. Vào mùa khô.
Câu 4: Kiến trúc Huế là sự kết hợp giữa những yếu tố nào?
A. Kiến trúc truyền thống Việt và kiến trúc phương Tây.
B. Kiến trúc cổ đại và hiện đại.
C. Kiến trúc truyền thống Việt, tư tưởng triết lý phương Đông và ảnh hưởng kiến trúc quân sự phương Tây.
D. Kiến trúc Trung Hoa và kiến trúc Việt Nam.
Câu 5: Mục đích chính của việc rút gọn câu trong văn bản là gì?
A. Tăng tính trang trọng của câu
B. Làm cho câu văn ngắn gọn, súc tích hơn
C. Thể hiện sự sáng tạo trong cách diễn đạt
D. Thêm phần phức tạp cho câu văn
Câu 6: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
A. Vũ Nương là cô gái có giá trị.
B. Tình yêu bao la của Trương Sinh.
C. Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc.
D. Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương.
Câu 7: Con dế mà Thành Danh cuối cùng dâng lên vua có đặc điểm gì?
A. To lớn và mạnh mẽ.
B. Nhỏ nhưng nhanh nhẹn, chọi giỏi và biết nhảy múa.
C. Đẹp nhưng yếu ớt.
D. Bình thường nhưng rất hung dữ.
Câu 8: Khi chuyển cụm chủ ngữ - vị ngữ thành cụm danh từ, mục đích chính là gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
B. Nhấn mạnh ý nghĩa hoặc làm nổi bật ý muốn biểu đạt.
C. Thay đổi ý nghĩa của câu.
D. Khiến câu văn trở nên hay hơn.
Câu 9: Trong bài Vụ cải trang bất thành, thái độ của Hôm đối với Uynh-đi-banh ở cuối văn bản, thể hiện điều gì về tính cách của Hôm?
A. Hôm là người dễ nóng giận.
B. Hôm là người cống bằng và kiên quyết chống lại cái ác.
C. Hôm có thành kiế với Uynh-đi-banh.
D. Hôm là người không biết kiềm chế cảm xúc.
Câu 10: Bằng Việt khai thác đề tài tình cảm gia đình ở khía cạnh nào là chủ yếu?
A. Cảm hứng lãng mạn với những hình ảnh ước lệ đặc sắc
B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
C. Cảm hứng từ lòng biết ơn đối với gia đình, quê hương, đất nước.
D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó sâu sắc với tác giả
Câu 11: Bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự - Nghị luận - Biểu cảm.
B. Miêu tả - Biểu cảm - Thuyết minh.
C. Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm.
D. Nghị luận - Miêu tả - Tự sự.
Câu 12: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Bóng tối dẫn tôi về ngôi nhà của mẹ”?
A. So sánh.
B. Hóan dụ.
C. Ẩn dụ.
D. Nói quá.
Câu 13: Phương thức biểu đạt nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ Quê hương?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C Biểu cảm.
D. Nghị luận.
Câu 14: Biện pháp tu từ chơi chữ dùng trong hai dòng thơ trên được dựa trên hiện tượng nào?
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.”
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
A. Đồng âm và điệp âm.
B. Nói lái và gần âm.
C. Đồng âm và nói lái.
D. Đồng âm và gần âm.
Câu 15: Ai là người đã thay đổi tên các phố ở Hà Nội vào năm 1945?
A. Trần Đăng Khoa.
B. Tô Hoài.
C. Trần Văn Lai.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 16: ........................................
........................................
........................................