Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit

CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

BÀI 2: PHÉP TÍNH LÔGARIT

(35 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 câu)

Câu 1: 102 + 2lg7 bằng

  1. 4900
  2. 4200
  3. 4000
  4. 3800

Câu 2:  bằng

  1. 25
  2. 45
  3. 50
  4. 75

Câu 3:  bằng

  1. 2

Câu 4: Giá trị của  với (a > 0, a ) là

Câu 5: Giá trị của  với (a > 0, a )  là

  1. 16
  2. 8
  3. 4
  4. 2

Câu 6: Giá trị của với (a > 0, a ) là

Câu 7:  (a > 0, a ¹ 1) bằng

  1. 4

Câu 8: Giá trị của   với (a > 0, a ) là:

  1. 72
  2. 74
  3. 78
  4. 716

Câu 9:  (a > 0, a ¹ 1, b > 0) bằng

  1. a3b–2
  2. a3b
  3. a2b3
  4. ab2

Câu 10: Nếu  = 5 thì x bằng

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 11: Với giá trị nào của x thì biểu thức  có nghĩa?

  1. 0 < x < 2
  2. x > 2
  3. -1 < x < 1
  4. x < 3

Câu 12: Tập hợp các giá trị của x để biểu thức  có nghĩa là

  1. (0; 1)
  2. (1; +¥)
  3. (-1; 0) È (2; +¥)
  4. (-¥; -1)

Câu 13: Cho a là số thực dương khác 2. Tính I =

  1. I =
  2. I = 2
  3. I =
  4. I = 2

Câu 14: Cho a là số thực dương khác 1. Tính I =

  1. I =
  2. I = 0
  3. I = 2
  4. I = 2

2. THÔNG HIỂU (11 CÂU)

Câu 1: Giá trị của P =  là

  1. 8
  2. 9
  3. 10
  4. 12

Câu 2: 3   bằng:

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 3: Cho a > 0 và a ¹ 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

  1. có nghĩa với "x
  2. loga1 = a và logaa = 0
  3. logaxy = logax. logay
  4. logaxn = nlogaxn (x > 0,n ¹ 0)

Câu 4: Cho a > 0 và a ¹ 1, x và y là hai số dương.  Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

  1. loga =    
  2. loga =
  3. loga (x + y) = logax + logay
  4. logbx = logba.logax

Câu 5: Khẳng định nào đúng

Câu 6: Cho a = log315, b = log310. Vậy  bằng

  1. 3(a + b – 1)
  2. 4(a + b – 1)
  3. a + b – 1
  4. 2(a +b – 1)

Câu 7: Cho các số thực dương a, b và . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau

Câu 8: Cho ba số thực dượng a, b, c khác 1 thỏa logab + logcb = loga2016.logcb. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. ab = 2016
  2. bc = 2016
  3. abc = 2016
  4. ac = 2016

Câu 9: Nếu logax = loga9 – log­a5 + loga2  (a > 0, a ¹ 1) thì x bằng

  1. 3

Câu 10: Nếu log126 = a;log127 = b thì log37 bằng

  1. Đáp án khác

Câu 11: Cho log3 = m; log5 = n. Khi đó  tính theo m, n là

  1. 1 –
  2. 1 +
  3. 2 +
  4. 1 +

3. VẬN DỤNG (6 CÂU)

Câu 1: Cho hai biểu thức M = log2(2sin ) +log(cos ), N = log34.log23). Tính T =

  1. T =
  2. T = 2
  3. T = 3
  4. T = – 1

Câu 2: Cho  = . Tính  giá trị của biểu thức A =

Câu 3: Cho:  M =  +  + ... + .  M thỏa mãn biểu thức nào trong các biểu thức sau:

  1. M =
  2. M =
  3. M =
  4. M =

Câu 4: Tìm giá trị của n biết  +  + ... +  =  luôn đúng với mọi

x > 0.

  1. 20
  2. 10
  3. 5
  4. 15

Câu 5: Nếu  <  và  <  thì

  1. a > 1, b > 1
  2. 0 < a < 1, b > 1
  3. a > 1, 0 < b < 1
  4. 0 < a < 1, 0 < b < 1

Câu 6: Với mọi số a, b > 0 thỏa mãn 9a2 + b2 = 10ab thì đẳng thức đúng là

  1. 2log(3a + b) = log a + log b
  2. =
  3. log a + log (b + 1) = 1
  4. log = (log a + log b)

4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)

Câu 1: Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a2 + b2 = 7ab. Tính I =

  1. I =
  2. I =
  3. I =
  4. I =

Câu 2: Tổng S = 1 + 22  + 32  + ... + 20182  là

  1. 10082.20182
  2. 10092.20192
  3. 10092.20182
  4. 20192

Câu 3: Tính giá trị của biểu thức P =  , với

  1. P = 2
  2. P =
  3. P =
  4. P = 1

Câu 4: Cho a = , b = ,  =  (x, y, z, m, n, p , q )

Thì x + y + z + m + n + p + q bằng

  1. 5
  2. 4
  3. 6
  4. 1

 

=> Giáo án Toán 11 chân trời Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay