Phiếu trắc nghiệm Toán 8 kết nối Ôn tập Chương 3: Tứ giác (P4)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Tứ giác (P4). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC
Câu 1: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, số đo góc B bằng 90o; số đo góc D bằng 120o. Hãy chọn câu đúng nhất
- Số đo góc A bằng 85o
- Số đo góc C bằng 75o
- Số đo góc A bằng 75o
- Chỉ B và C đúng
Câu 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
- OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 3: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 9; 7; 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- Cả A, B C đều sai
Câu 4: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, , . Tính .
- ;
- Đáp án khác
Câu 5: Tam giác ABC có , các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc . ; .
- ; = 80
- ; = 90
C.; = 120
- ; = 60
Câu 6: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
Câu 7: Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B, C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB = AC. Hãy chọn câu đúng:
- MB = NC
- BCNM là hình thang cân
- Cả A, B, C đều đúng
Câu 8: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết − = 300. Ta được:
- ;
- ;
- ;
- ;
Câu 9: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết − = 300. Ta được:
- ;
- ;
- ;
- ;
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?
- Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
- Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật
- Hình vuông có đường chéo là phân giác các góc trong hình vuông
- Hình vuông là hình chữ nhật nhưng không là hình thoi
Câu 11: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
- 2600
- 1600
- 1800
- 1000
Câu 12: Hình thang cân là hình thang có tính chất nào trong số các tính chất dưới đây?
- Có bốn cạnh bằng nhau.
- Có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Có hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Có bốn cạnh song song với nhau.
Câu 13: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?
- Hình thang
- Hình thang cân
- Hình bình hành
- Hình thang vuông
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại B, gọi M là trung điểm của AC. Biết AB = 3cm, BC = 4cm. Tính BM?
- 3cm
- 2cm
- 2,5cm
- 3,5cm
Câu 15: Cho hình vuông có chu vi 20 cm. Bình phương độ dài một đường chéo của hình vuông là:
- 50
- 32
- 25
- 30
Câu 16: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
- 1800
- 2600
- 2800
- 2700
Câu 17: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng
- AC = CD
- EA = EB, EC = ED.
- AB = CD
Câu 18: Hãy chọn câu trả lời sai. Cho hình vẽ, ta có:
- ABCE là hình thang cân
- ABCD là hình bình hành
- AB // CD
- BC // AD
Câu 19: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm và đường chéo BD = 10cm. Tính BC?
- 9cm
- 7cm
- 6cm
- 8cm
Câu 20: Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16cm, đường cao AH bằng 2cm. Tính các góc của hình thoi. Hãy chọn câu đúng.
Câu 21: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh BC lấy các điểm H, G sao cho BH = HG = GC. Qua H và G kẻ các đường vuông góc với BC, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại E và F. Tứ giác EFGH là hình gì?
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình bình hành
- Hình vuông
Câu 22: Cho hình thang cân MNPQ (MN // PQ) có góc = 450 và hai đáy có độ dài 8cm, 30cm. Diện tích của hình thang cân là:
- 418 cm2
- 290 cm2
- 580 cm2
- 209 cm2
Câu 23: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- 600; 800; 1200; 1000
- 600; 800; 1000; 1200
- 900; 400; 700; 600
- 800; 600; 1000; 1200
Câu 24: Cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB = 6, CD = 18, AD = 10. Gọi I, K, M, L lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CA, AD và BD
- Hình thang vuông
- Hình thang cân
- Hình bình hành
- Hình chữ nhật
Câu 25: Tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AC, BD. Chọn câu đúng nhất.
- IK vuông góc với MN
- MN là phân giác
- Cả A, B đều sai
- Cả A, B đều đúng
=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 10: Tứ giác