Phiếu trắc nghiệm Toán 8 kết nối bài 10: Tứ giác
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 10: Tứ giác. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hãy chọn câu sai.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
- Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
- C. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
- Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.
Câu 2: Các góc của tứ giác có thể là:
- 1 góc vuông, 3 góc nhọn
- 4 góc nhọn
- 4 góc tù
- D. 4 góc vuông
Câu 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai.
- Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D
- Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
- Đường chéo: AC, BD
- D. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H
Câu 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:
- A. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
- A. Hai góc đối nhau: và
- Hai cạnh đối nhau: BC, AD
- Hai cạnh kề nhau: AB, BC
- Các điểm nằm ngoài: H, E
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
- Hai đỉnh kề nhau: A, C
- B. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
- Hai cạnh kề nhau: AB, DC
- Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD
Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống tứ giác có …... là hình chữ nhật
- 2 cạnh bằng nhau
- ít nhất 2 góc vuông
- C. ít nhất 3 góc vuông
- 4 cạnh bằng nhau
Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang có … là hình thang cân
- 2 cạnh đáy bằng nhau
- 2 gói đối nhau bằng nhau
- C. 2 góc ở đáy bằng nhau
- đáp án khác
Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hai cạnh bên của hình thang cân …
- không bằng nhau
- bằng nhau
- bằng với hai cạnh đáy
- đáp án khác
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang cân có hai góc kề một đáy….
- Bằng với hai góc kể đáy còn lại
- Một góc gấp đôi góc còn lại
- Không bằng nhau
- D. Bằng nhau
Câu 11: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
- hình thang cân có hai góc kề một đáy bù nhau
- tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thang cân
- C. hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau
- hình thang cân có hai góc kề một đáy phụ nhau
Câu 12: Chọn phát biểu đúng
- Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
- Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
- Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
- Cả A, B, C đều sai.
Câu 13: Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là ?
- 6cm
- 9cm
- 12cm
- D. 3cm
Câu 14: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
- Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Câu 15: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
- A. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
- Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc C bằng
- 1160
- 1260
- C. 1360
- 1060
Câu 2: Cho tứ giác ABCD, trong đó ; Tổng
- 2000
- 1600
- 1300
- D. 2200
Câu 3: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
- 1150
- 1300
- 660
- D. 650
Câu 4: Cho tứ giác ABCD có ; ; . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
- A. 730
- 830
- 1070
- 1130
Câu 5: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là
- A. 3600
- 2700
- 3000
- 1800
Câu 6: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:
- 2600
- B. 1600
- 1800
- 1000
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
- 1800
- 2600
- C. 2800
- 2700
Câu 8: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:
- 2800
- 1800
- C. 2600
- 2700
Câu 9: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, = 800; = 1200. Hãy chọn câu đúng nhất
- Â = 700
- Â = 750
- Â = 800
- Â = 850
Câu 10: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, = 100o; = 70o. Tính
- D.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
- OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
- C. Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai.
Câu 2: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 3; 5; 6.
Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- 600; 800; 1200; 1000
- 600; 800; 1000; 1200
- 900; 400; 700; 600
- D. 800; 600; 1000; 1200
Câu 3: Cho tứ giác ABCD biết số đo của các góc tỉ lệ thuận với 4; 9; 7; 6. Khi đó số đo các góc lần lượt là:
- 1350; 950; 600; 300
- 1200; 900; 600; 300
- 1400; 1050; 700; 350
- D. 1440; 1080; 720; 360
Câu 4: Tam giác ABC có Â = 600, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I. Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K. Tính các góc
- A. = 60o
- = 80o
- = 90o
- = 120o
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 10: Tứ giác