Phiếu trắc nghiệm Toán 8 kết nối Ôn tập Chương 8: Mở đầu về tính xác suất của biến cố (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 8: Mở đầu về tính xác suất của biến cố (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Câu 1: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện là ?

Câu 2: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 10 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là ?

  1. 0,3
  2. 0,2
  3. 0,1
  4. 0,4

Câu 3: Gieo đồng tiền 2 lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần ?

Câu 4: Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 27 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt S”

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 5: Khi nói về xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết. Chọn câu trả lời sai

  1. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào kết quả của dãy phép thử và chỉ được xác định sau khi đã thực hiện dãy phép thử.
  2. Xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết của cùng một sự kiện hay biến cố bằng nhau.
  3. Xác suất lí thuyết có thể được xác định trước khi thực hiện phép thử.
  4. Khi thực hiện càng nhiều lần phép thử, xác suất thực nghiệm càng gần xác suất lý thuyết.

Câu 6: Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con ách (A) là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 7: Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số nguyên tố là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 8: Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số từ các số 00 đến 99. Xác suất để có một con số tận cùng là 0 là

  1. 0,3.
  2. 0,2.
  3. 0,1.
  4. 0,4.

Câu 9: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

  1. A = {mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
  2. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
  3. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm}.
  4. A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Câu 10: Gieo hai con xúc xắc. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”.

  1. 18.
  2. 11.
  3. 12.
  4. 10.

Câu 11: Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau

Loại sách giáo khoa

Toán

Văn

Hoá

Sinh

Anh

Số lượng bán được (quyển)

1324

1223

672

584

327

370

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 12: Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Châu lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Sau 20 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Châu kiểm đếm được quả bóng màu xanh xuất hiện 7 lần. Viết tỉ số của số lần xuất hiện quả bóng màu xanh và tổng số lần lấy bóng.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 13: Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 1 được lấy ra 3 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

Câu 14: Rút ra một con bài từ bộ bài 52 con. Xác suất để được con ách (A) hoặc con rô là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 15: Gieo ngẫu nhiên 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo kết quả như nhau là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. 1.

Câu 16: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”. Nêu những kết quả có thể cho biến cố đó.

  1. A = {1; 2; 3; 4; 5}.
  2. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
  3. A = {1; 3; 5}.
  4. A = {2; 4; 6}.

 

Câu 17: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.

  1. Có một kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 1 chấm.
  2. Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.
  3. Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố là mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.
  4. Không có kết quả thuận lợi nào.

Câu 18: Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra của biến cố sau “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”.

  1. Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

G = {Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}.

  1. Tập hợp H gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là

H = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình}.

  1. Tập hợp F gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là

F = {Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}.

  1. Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là

E = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}.

Câu 19: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Những kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là

  1. 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99.
  2. 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99.
  3. 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81.
  4. 18, 27, 36, 72, 81, 90, 99.

Câu 20: Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10”. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố trên?

  1. 10.
  2. 9.
  3. 11.
  4. 12.

Câu 21: Kiểm tra ngẫu nhiên 1000 cái áo do nhà máy X sản xuất thì có 13 cái không đạt chất lượng. Hãy ước lượng xác suất của biến cố E  "Một cái áo của nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng".

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 22: Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được một bi xanh và 1 bi đỏ là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 23: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 24: Xếp 4 viên bi xanh và 5 bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn viên bị xanh được xếp liền nhau”.

  1. 17 281.
  2. 17 280.
  3. 17 282.
  4. 17 283.

Câu 25: Một hộp có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 4 viên bi, tính xác suất để 4 viên bi được chọn có số bi đỏ lớn hơn số bi vàng và nhất thiết phải có mặt bi xanh.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 kết nối bài 30: Kết quả có thể và kết quả thuận lợi

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay