Trắc nghiệm bài 5 KNTT: Phép chia đa thức cho đơn thức

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 8 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi

Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức

CHƯƠNG 1: ĐA THỨC

BÀI 5: PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Thương của phép chia (-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (-4x2) bằng

  1. 3x4y + x3– 2x2y2
  2. -12x2y + 4x – 2y2
  3. C. 3x2y – x + 2y2
  4. -3x2y + x – 2y2

Câu 2: Cho (3x – 4y).(…) = 27x3 – 64y3.

Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích hợp

  1. 3x2+ 12xy + 4y2
  2. 6x2+ 12xy + 8y2
  3. 9x2– 12xy + 16y2
  4. D. 9x2+ 12xy + 16y2

 

Câu 3: Thương của phép chia

(9x4y3 – 18x5y4 – 81x6y5) : (-9x3y3) là đa thức có bậc là:

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. D. 5

 

Câu 4: Tìm x biết (2x4 – 3x3 + x2) : (−12x2)(−12�2) + 4(x – 1)2 = 0

  1. A. x = 1  
  2. x = 2
  3. x = 0
  4. x = -1

 

Câu 5: Biểu thức D = (9x2y2 – 6x2y3) : (-3xy)2 + (6x2y + 2x4) : (2x2) sau khi rút gọn là đa thức có bậc là

  1. A. 2
  2. 3
  3. 1
  4. 4

 

Câu 6: Cho M =  (n  N, x; y ≠ 0). Chọn câu đúng

  1. Giá trị của M luôn là số dương
  2. B. Giá trị của M luôn là số âm  
  3. Giá trị của M luôn bằng 0      
  4. Giá trị của M luôn bằng 1

 

Câu 7: Cho (27x3 + 27x2 + 9x + 1) : (3x + 1)2 = (…) Điền vào chỗ trống đa thức thích hợp

  1. (3x + 1)5
  2. 3x – 1 
  3. C. 3x + 1  
  4. (3x + 1)3

 

Câu 8: Cho (7x4 – 21x3) : 7x2 + (10x + 5x2) : 5x = (…) Điền vào chỗ trống đa thức thích hợp

  1. x2– 2x + 5
  2. x2– x + 5      
  3. C. x2– 2x + 2 
  4. x2– 4x + 2      

 

Câu 9: Kết quả của phép chia (2x3 – x2 +10x) : x là

  1. x2– x + 10   
  2. 2x2– x + 10   
  3. 2x2– x – 10      
  4. 2x2+ x + 10

 

Câu 10: Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là

  1. 3y2+ 2xy
  2. 3y2– 2xy – x2  
  3. 3y2+ 2xy + x2
  4. D. 3y2+ 2xy – x2   

 

Câu 11: Thực hiện phép tính (-2x5 + 6x2 - 4x3):2x2

  1. – x3+ 2x – 3  
  2. x3- 2x- 3    
  3. C. – x3– 2x + 3   
  4. – x2+ 2x – 3

 

Câu 12: Thực hiện phép tính (-8x5 + 12x3 - 16x2) : 4x2

  1. – 2x3+ 3x – 4 
  2. 2x2+ 3x + 4x    
  3. 2x3+ 3x + 4       
  4. Đáp án khác

 

Câu 13: Thực hiện phép tính 

  1. 2x4- 6x2- 4  
  2. 2x4- 6x2- 4x         
  3. -2x4- 6x2- 4  
  4. D. -2x4+ 6x2- 4x    

 

Câu 14: Thực hiện phép tính (2x4y3 + 4x3y2 - 4xy2) : 2xy

  1. x3y2+ x2y - 2y
  2. x2y2+ 2x2y - 2xy
  3. 2x2y2+ 2x2y - xy2
  4. D. Đáp án khác

 

Câu 15: Thực hiện phép tính (-2x5 + 6x2 - 4x3):x2

  1. A. – 2x3– 4x + 6   
  2. – 2x3+ 6x – 4   
  3. – 2x3– 6x + 4   
  4. – x2+ 2x – 3

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức D = (15xy2 + 18xy3 + 16y2) : 6y2 – 7x4y3 : x4y

tại x=và y = 1

  1. C.

Câu 2: Cho (2x+ y2).(…) = 8x3 + y6. Điền vào chỗ trống (…) đa thức thích hợp

  1. 2x2– 2xy + y4
  2. 2x2– 2xy + y2
  3. 4x2+ 2xy + y4
  4. D. 4x2– 2xy2+ y4 

 

Câu 3: Chia đa thức (3x5y2 + 4x3y2 – 8x2y2) cho đơn thức 2x2y2 ta được kết quả là

  1. x3 - 2x−4
  2. x3+2x−4
  3. x3 - 2x−4
  4. D. x3+2x−4

 

Câu 4: Chia đa thức (4x2yz4 + 2x2y2z2 – 3xyz) cho đơn thức xy ta được kết quả là

  1. A. 4xz4+ 2xyz2– 3z      
  2. 4xz4+ 2xyz2+ 3z
  3. 4xz4– 2xyz2+ 3z     
  4. 4xz4+ 4xyz2+ 3z

 

Câu 5: Thực hiện phép tính (12x4y3 + 8x3y2 - 4xy2) : 2xy

  1. A. 6x3y2+ 4x2y - 2y
  2. 6x2y2+ 4x2y - 2xy
  3. 6x2y2+ 4x2y - 2xy2
  4. Đáp án khác

 

Câu 6: Thực hiện phép tính (-8x5 + 12x3 - 16x2) : x2

  1. 8x2+ 12x - 16   
  2. B. –8x3+ 12x - 16     
  3. 8x2+ 12x + 16  
  4. Đáp án khác

 

Câu 7: Thực hiện phép tính (2x4y3 - 8x3y2 - 4xy2) : 2xy

  1. x2y2+ 4x2y - 2x
  2. x2y2+ 4x2y - 2xy
  3. C. x3y2- 4x2y - 2y
  4. x2y2+ 4x2y - 2xy2

 

Câu 8: Thực hiện phép tính (2x5 + 6x2 + 4x3) : 2x2

  1. x2+ 2x - 3
  2. x3- 2x- 3
  3. C. x3+ 3 + 2x  
  4. x3+ 3 - 2x  

 

Câu 9: Thực hiện phép tính (yx5 + 12y2x3 - 16yx2) : 4yx2

  1. x3+ 3yx - 4            
  2. x3+ 3yx - 4     
  3. x3+ 3yx +4     
  4. x3- 3yx - 4            

 

Câu 10: Thực hiện phép tính (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2

  1. x3 + – 2x
  2. x3 - – 2x
  3. - x3 - – 2x
  4. D. - x3 + – 2x

 

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Chọn câu đúng

  1. Thương của phép chia đa thức (a6x3+ 2a3x4– 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5 + 2a2x + 9x2
  2. Phép chia đa thức (a6x3+ 2a3x4– 9ax5) cho đơn thức ax3y là phép chia hết
  3. C. Thương của phép chia đa thức (a6x3+ 2a3x4– 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5 + 2a2x – 9x2
  4. Thương của phép chia đa thức (a6x3+ 2a3x4– 9ax5) cho đơn thức ax3 là a5x + 2a2x – 9x2

Câu 2: Chọn câu đúng nhất

  1. Thương của phép chia đa thức (a2x4 +ax3 -  ax2) cho đơn thức (-  ax2 ) là  ax2 – 2x + 1
  2. Thương của phép chia đa thức (a2x4 +ax3 -  ax2) cho đơn thức ax2 là  ax2 +x -
  3. Cả A, B đều sai
  4. D. Cả A, B đều đúng

 

Câu 3: Thực hiện phép tính (-16x8 + 9x4 -16x3) :  x2

  1. x6 + 4x2 -
  2. x6 - 4x2 -
  3. x6 - 4x2 -
  4. D. x6 + 4x2 -

 

Câu 4: Thực hiện phép tính 

  1. A. -2x2+ 4xy - 6y2
  2. -2x2- 4xy - 6y2
  3. 2x2+ 4xy - 6y2
  4. 2x2- 4xy - 6y2

 

Câu 5: Thực hiện phép tính (12x3y3 - 18x2y + 9xy2):6xy

  1. A. 2x2y2 – 3x +
  2. - 2x2y2 + 3x +
  3. 2x2y2 + 3x -
  4. 2x2y2 – 3x +

 

Câu 6: Thực hiện phép tính (-8x7y3 + 12x4y - 4x3y) : 8x3y

  1. -x4y2 + +
  2. B. -x4y2 + -
  3. x4y2 + +
  4. x4y2 - -

 

Câu 7: Thực hiện phép tính (15x3y3 - 10x2y3 + 25x2y2):5x2y2

  1. 3xy + 2x + 5
  2. 3xy + 2y + 5
  3. C. 3xy – 2y + 5
  4. 3xy – 2x + 5

 

Câu 8: Thực hiện phép chia: (2x4y - 6x2y7 + 4x5) : 2x2

  1. 4x2y - 6y7+ 4x3
  2. x2y - 3xy7+ 2x3
  3. C. x2y - 3y7+ 2x3
  4. Đáp án khác

 

Câu 9: Tính giá trị biểu thức A = (4x2y3z + 2x3y2z2 - x2y2) : x2y2 tại x = -2; y = 102; z= 102

  1. -1028      
  2. 1029
  3. 30       
  4. -1

 

Câu 10: Làm tính chia: (2x2z5 - y3z3 + 4z6) : z3

  1. 2x2z2– y3- 4z3 + 1
  2. 2x2z2– y3+ 4z3 + 1
  3. 2x2z2– y3z + 4z3
  4. D. 2x2z2– y3+ 4z3

 

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Cho A = x5yn – 12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Tìm số tự nhiên n > 0 để A ⁝ B

  1. n {4;5;6}   
  2. n {4;5}   
  3. C. n {3;4;5;6}   
  4. n {1;2;3;4;5;6}   

Câu 2: Giá trị của biểu thức A=[(x−y)5+(x−y)4+(x−y)3]:(x−y) với x = 3, y = 1 là?

  1. 16
  2. 20
  3. 11
  4. D. 28

 

Câu 3: Cho đa thức A=2y3 + y6 + x5y8 đơn thức B = 2x . Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B hay không?

  1. A. Không
  2. Chưa thể kết luận
  3. Đáp án khác

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay