Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời sáng tạo Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 16. HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Câu hỏi 1: Inox là hợp kim của kim loại nào?

Trả lời: Inox là hợp kim của Fe với C, Cr, Ni.

Câu hỏi 2: Ứng dụng chính của inox là gì?

Trả lời: Inox được sử dụng trong các dụng cụ y tế, dụng cụ nhà bếp, và các thiết bị cần chống ăn mòn.

Câu hỏi 3: Gang là hợp kim của kim loại nào?

Trả lời: Gang là hợp kim của Fe và C.

 

Câu hỏi 4: Thép carbon có thành phần và tính chất gì?

Trả lời: Thép carbon gồm Fe và C, có tính cứng, dùng làm thép tấm, vật dụng trong xây dựng.

Câu hỏi 5: Thép manganese có tính chất gì nổi bật?

Trả lời: Thép manganese có tính cứng, chống mài mòn, dùng trong sản xuất đường ray xe lửa, két sắt.

Câu hỏi 6: Hợp kim thép không gỉ có những thành phần gì?

Trả lời: Thép không gỉ gồm Fe, C, Cr, Ni.

 

Câu hỏi 7: Hợp kim nhôm duralumin gồm những thành phần nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 8: Hợp kim nhôm có tính chất gì đặc biệt?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 9: Tại sao duralumin được ưa chuộng trong công nghiệp chế tạo máy bay?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 10: Sự ăn mòn kim loại là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 11: Có bao nhiêu loại ăn mòn kim loại?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 12: Ăn mòn hóa học là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 13: Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở đâu?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 14: Ăn mòn điện hóa là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 15: Ăn mòn điện hóa xảy ra ở đâu?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 16: Hợp kim nào cứng hơn vàng và được sử dụng làm đồ trang sức?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 17: Điều kiện cần thiết để xảy ra ăn mòn điện hóa là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 18: Sự ăn mòn điện hóa của gang thép trong không khí ẩm xảy ra như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 19:Sản phẩm chính của sự ăn mòn điện hóa là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 20: Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3.

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 21: Có những phương pháp nào giúp chống ăn mòn kim loại?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 22: Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là gì?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 23: Phương pháp điện hóa chống ăn mòn được thực hiện như thế nào?

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 24:Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 8 mol Al thì có 2 mol Mg. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong hợp kim

Trả lời: ………………………………………

Câu hỏi 25: Cho 6,00 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 4,25 gam AgNO3. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Ag trong hợp kim.

Trả lời: ………………………………………

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 12 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay