Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 9 kết nối Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 9 Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
BÀI 2: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc đại suy thoái kinh tế (1929-1933):
a) Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Anh và lan ra các nước tư bản khác.
b) Cuộc suy thoái diễn ra trên tất cả các lĩnh vực: tài chính, công nghiệp, nông nghiệp, ...
c) Khủng hoảng đạt đỉnh điểm vào năm 1932.
d) Sau cuộc suy thoái, các nước tư bản đều chọn đi theo con đường phát xít hóa.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các sự kiện sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phong trào cách mạng ở Đức giai đoạn 1918-1923:
a) Ngày 9/11/1918, công nhân và các tầng lớp nhân dân ở Béc-lin nổi dậy đấu tranh.
b) Phong trào cách mạng ở Đức kết thúc thắng lợi với sự thành lập nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Đức.
c) Đảng Cộng sản Đức được thành lập vào tháng 12/1918.
d) Từ năm 1919-1923, phong trào cách mạng ở Đức đạt được thành công lớn.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về về Quốc tế Cộng sản giai đoạn 1919- 1943:
a) Quốc tế Cộng sản được thành lập ở Béc-lin vào tháng 3/1919.
b) Trong thời gian tồn tại (1919-1943), Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 kì đại hội.
c) Quốc tế Cộng sản là tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
d) Năm 1945, Quốc tế Cộng sản tuyên bố tự giải tán để tránh sự can thiệp từ phe phát xít.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về Chính sách mới của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven:
a) Chính sách mới nhằm cải cách hệ thống chính trị để hạn chế quyền lực tư sản.
b) Chính sách mới đã giúp Mỹ giải quyết nạn thất nghiệp và phục hồi nền kinh tế.
c) Chính sách mới giúp nước Mỹ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
d) Chính sách mới đưa Mỹ trở thành nước dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình đối nội của nước Mỹ trong những năm 1920- 1930:
a) Đảng Cộng hòa liên tục nắm quyền, ngăn chặn các cuộc đấu tranh của công nhân.
b) Đảng Dân chủ luôn kiểm soát chính quyền trong giai đoạn này.
c) Đảng Cộng hòa đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, ngăn chặn các cuộc đấu tranh của công nhận, ...
d) Chính phủ Mỹ đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô từ đầu thập niên 1920.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình đối ngoại của nước Mỹ trong những năm 1920- 1930:
a) Đảng Cộng hòa liên tục nắm quyền, ngăn chặn các cuộc đấu tranh của công nhân.
b) Trong những năm 20 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Mỹ theo đuổi lập trường chống Liên Xô.
c) Từ năm 1933, Chính phủ của Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đã công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
d) Chính phủ Mỹ đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô từ đầu thập niên 1920.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình kinh tế Mỹ trong thập niên 1920:
a) Trong những năm 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mỹ bước vào thời kì phát triển “hoàng kim”.
b) Cuộc đại suy thoái bùng nổ ở Mỹ vào năm 1927.
c) Tháng 10/1929, cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ ở Mỹ.
d) Trong những năm 20 của thế kỉ XX, giới cầm quyền Mỹ theo đuổi lập trường chống Liên Xô.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về điểm chung của các quốc gia phát xít (Đức, Italia, Nhật Bản) trong những năm 1930 là:
a) Thiết lập chế độ độc tài, phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.
b) Có nhiều thuộc địa, vốn và thị trường rộng lớn.
c) Đẩy mạnh quá trình quân sự hóa để thoát khỏi khủng hoảng.
d) Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội nhằm ổn định đất nước.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở các nước như Đức và Italia:
a) Các nước này thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường, buộc phải phát xít hóa để phân chia lại thế giới.
b) Sự tác động mạnh mẽ của đại suy thoái kinh tế (1929-1933).
c) Các nước này có nhiều thuộc địa và thị trường ổn định.
d) Chính sách kinh tế-xã hội phát triển mạnh và bền vững.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về biểu hiện của cuộc đại suy thoái kinh tế (1929-1933) là:
a) Khủng hoảng xảy ra trên tất cả các lĩnh vực như tài chính, công nghiệp, nông nghiệp.
b) Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất vào năm 1932.
c) Các nước thuộc địa ít chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng này.
d) Kinh tế Mỹ phục hồi nhanh chóng sau 1 năm suy thoái.
Đáp án:
=> Giáo án Lịch sử 9 kết nối bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945