Trắc nghiệm đúng sai Toán 11 chân trời Bài 5: Phép chiếu song song
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG
Câu 1. Cho các hình sau:
a) | b) | c) | d) |
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hình a) là hình biểu diễn một tứ diện
b) Hình b) là hình biểu diễn một hình trụ
c) Hình c) không phải là hình biểu diễn một tứ diện
d) Hình d) không là hình biểu diễn một hình lăng trụ đứng có đáy là lục giác đều
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2. Cho mặt phẳng (P), tam giác ABC và đường thẳng cắt mặt phẳng (P) sao cho các đường thẳng AB, BC, CA đều không song song hoặc trùng với đường thẳng
.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hình chiếu song song của điểm C trên mặt phẳng (P) theo phương là điểm C’ thoả mãn CC’ //
b) Hình chiếu song song của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) theo phương là đoạn thẳng A’B’ song song với AB
c) Hình chiếu song song của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) theo phương khi mặt phẳng (ABC) không song song với
là tam giác A’B’C’ với AA’ // BB’ // CC’ //
d) Hình chiếu song song của tam giác ABC trên mặt phẳng (P) theo phương khi mặt phẳng (ABC) song song hoặc chứa
là một tam giác
Đáp án:
Câu 3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MB = 2MC.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hình chiếu M' của M qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (A'B'C') theo phương AA’ là điểm thoả mãn MM’ = 2AA’
b) Ảnh của tam giác ACM qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (A’B’C’) theo phương BB’ là tam giác A’C’M’
c) M'B' = 2M'C'
d) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và G’ là hình chiếu của G qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (A’B’C’) theo phương CC’; khi đó A’G’ = G’C’
Đáp án:
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho MA = 2MS. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Một phép chiếu song song theo phương MO lên mặt phẳng (ABCD) biến điểm S thành điểm N.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) N là hình chiếu song song của S lên mặt phẳng (ABCD) theo phương OM
b)
c) N là trung điểm của OC
d) Hình chiếu của điểm D qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (SAB) theo phương SC thuộc đường thẳng SF với F là giao điểm của AD và BC
Đáp án:
Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
AD, BC và CC′.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) BD song song B′D′ và DA′ song song C’B
b) (A′BD) song song (B′CD′)
c) (MNP ) song song (ABC′)
d) Thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (M N P ) là hình thang cân
Đáp án:
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn là AD. Gọi M , N lần lượt là các điểm trên các đoạn thẳng SA và SC sao cho AM = 2MS; CN = 2NS.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Đường thẳng CD và mặt phẳng (SAB) không giao nhau
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) song song với AD
c) Đường thẳng M N song song mặt phẳng (BCD)
d) Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (BMN) là một ngũ giác
Đáp án:
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm trên cạnh SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC. Kẻ MK // SC (K BC), NP // SC (P
SD) và EH // SC (H
SA).
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) MK là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SCD)
b) NP là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SBC)
c) EH là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SAC)
d) Thiết diện của (P) với hình chóp S.ABCD là ngũ giác MKNPH
Đáp án: