Trắc nghiệm đúng sai Toán 11 kết nối Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Câu 1: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình có 2 nghiệm trong đoạn
b) Phương trình có 7 nghiệm trong đoạn
c) Phương trình có 3 nghiệm trong đoạn
d) Phương trình có 21 nghiệm trong đoạn
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn bằng
b) Tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn bằng
c) Phương trình vô nghiệm
d) Tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn bằng 0
Đáp án:
Câu 3: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Phương trình có 16 nghiệm trong đoạn
b) Phương trình có 4 nghiệm trong đoạn
c) Phương trình có 6 nghiệm trong đoạn
d) Phương trình có 5 nghiệm trong đoạn
Đáp án:
Câu 4: Cho hàm số .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hàm số trên là hàm số lẻ
b) Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình nằm trong khoảng
c) Trong đoạn phương trình có 13 nghiệm
d) Trong đoạn đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm
Đáp án:
Câu 5: Cho hàm số .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Hàm số trên là hàm số lẻ
b) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
c) Trên đoạn phương trình có 12 nghiệm
d) Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là
Đáp án:
Câu 6: Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m (hình bên). Khi guồng quay đều, khoảng cách (mét) tính từ một chiếc gầu gắn tại điểm A trên guồng đến mặt nước là trong đó
với là thời gian quay của guồng (x ≥ 0), tính bằng phút; ta quy ước rằng y > 0 khi gầu ở trên mặt nước và y < 0 khi gầu ở dưới mặt nước.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Tại thời điểm 2 phút 30 giây chiếc gầu ở vị trí cao nhất
b) Tại thời điểm 1 phút 12 giây chiếc gầu ở vị trí thấp nhất
c) Chiếc gầu cách mặt nước 2 mét lần đầu tiên tại thời điểm 20 giây
d) Trong 2 phút đầu tiên, lần cuối cùng chiếc gầu cách mặt đất 0,75 mét là 1 phút 50 giây
Đáp án:
Câu 7: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t (ở đây t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng) của một năm không nhuận được mô hình hoá bởi hàm số
với và .
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Vào ngày 20 tháng 12 thì thành phố A sẽ có ít giờ ánh sáng mặt trời nhất
b) Vào ngày 10 tháng 4 thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất
c) Vào ngày 4 tháng 11 thì thành phố A có khoảng 10 giờ ánh sáng mặt trời
d) Thành phố A có khoảng 12 giờ ánh sáng mặt trời vào 2 ngày trong năm
Đáp án:
=> Giáo án dạy thêm toán 11 kết nối bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản