Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 9 bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Câu 1: Gieo đồng thời một con xúc xắc và một đồng xu.
a) Bảng kết quả có thể:
Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.
b) Không gian mẫu có 10 phần tử.
c) Xác suất của các biến cố E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ” là .
d) Xác suất của các biến cố F: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn và đồng xu xuất hiện mặt ngửa” là .
Câu 2: Bạn Hạnh gieo một con xúc xắc và bạn Hằng rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp chứa 4 tấm thẻ ghi các chữ A, B, C, D.
a) Không gian mẫu có 20 phần tử.
b) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(A, 1); (A, 2); (A, 3); …; (D, 5); (D, 6)}.
c) Xác suất của các biến cố E: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 6” là .
d) Xác suất của các biến cố F: “Rút được tấm thẻ ghi chữ A hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5” là .
Câu 3: Bạn Bình gieo một đồng xu cân đối và bạn Thịnh gieo một con xúc xắc cân đối.
a) Không gian mẫu có 12 phần tử.
b) Xác suất của các biến cố E: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lơn hơn 3” là .
c) Xác suất của các biến cố F: “Đồng xu xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 3” là .
d) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố E: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lơn hơn 3”.
Câu 4: Hai túi I và II chứa các viên bi có cùng kích thước. Túi I chứa 4 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4. Túi II chứa 5 viên bi được ghi các số 1, 2, 3, 4, 5. Bạn Mai lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi I và bạn Tuấn lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi II.
a) Không gian mẫu của phép thử trên là 24.
b) Xác suất của các biến cố A: “Hai số ghi trên hai viên bi khác nhau” là .
c) Xác suất của các biến cố B: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 1 đơn vị” là .
d) Xác suất của các biến cố C: “Hai số ghi trên hai viên bi chênh nhau 3 đơn vị” là .
Câu 5: Một tấm bìa hình tròn được chia làm bốn phần có diện tích bằng nhau; ghi các số 1, 2, 3, 4 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm. Bạn Nam quay tấm bìa, bạn Bình gieo một con xúc xắc cân đối. Giả sử mũi tên dừng ở hình quạt ghi số m và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là n.
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 3); (6, 4)}.
b) Có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố E: “Trong hai số m và n, chỉ có một số nguyên tố” là (2, 1); (3, 1); (5, 1); (1, 2); (4, 2); (6, 2); (1, 3); (4, 3); (6, 3); (2, 4).
c) Xác suất của các biến cố E: “Trong hai số m và n, chỉ có một số nguyên tố” là .
d) Xác suất của các biến cố F: “Tổng của hai số m và n lớn hơn 6” là .
Câu 6: Có ba chiếc hộp. Hộp A chứa 2 tấm thẻ ghi các số 1, 2. Hộp B chứa 3 tấm thẻ ghi các số 1, 2, 3. Hộp C chứa 4 quả cầu ghi các số 1, 2, 3, 4. Bạn Lan rút ngẫu nhiên đồng thời một tấm thẻ từ mỗi hộp A và B. Bạn Linh lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ hộp C.
a) Không có kết quả thuận lợi nào cho biến cố F: “Tổng ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu bằng 5”.
b) Không gian mẫu là 24 phần tử.
c) Xác suất của các biến cố E: “Ba số ghi trên hai tấm thẻ và quả cầu là khác nhau” là .
d) Xác suất của các biến cố F: “Tổng của hai số m và n lớn hơn 6” là .
Câu 7: Bác Mạnh rút ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài tây 52 lá.
a) Không gian mẫu có 52 phần tử.
b) Xác suất của các biến cố A: “Bác Mạnh rút được lá bài Át” là .
c) Xác suất của các biến cố B: “Bác Mạnh rút được lá bài chất cơ” là .
d) Xác suất của các biến cố C: “Bác Mạnh rút được bài 2 cơ” là .
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử