Trắc nghiệm Đúng sai toán học 9 cánh diều C8 Bài 2: Tứ giác nội tiếp đường tròn

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S toán học 9 C8 Bài 2: Tứ giác nội tiếp đường tròn sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều

CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

BÀI 2: TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại C và nội tiếp đường tròn (O; R). E là điểm tuỳ ý trên cung nhỏ AC. Gọi I là giao điểm của EB và AC. Kẻ IK vuông góc với AB.

a) Số đo  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN = 30o.

b) Ba điểm E, K, D thẳng hàng.

c) Tứ giác EIKA nội tiếp đường tròn đường kính EK.

d) Khi điểm E di chuyển trên cung nhỏ AC thì EK luôn đi qua điểm D cố định.

Câu 2: Hình vuông ABCD có cạnh bằng 1, người ta nối trung điểm các cạnh liên tiếp của nó để tạo thành tứ giác EFGH, tiếp tục như vậy được tứ giác mới IKPQ.

 TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

a) Tứ giác EFGH là hình vuông

b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN.

c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông EFGH là  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN.

d) Tỉ số bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác EFGH bằng tỉ số bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EFGH và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác IKPQ.

Câu 3: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3 cm và nội tiếp đường tròn (O) như hình dưới đây. 

 TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

a) Diện tích hình vuông ABCD là 9 cm.

b) Diện tích của hình tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN cm2.

c) Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có bán kính bằng  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN cm.

d) Tổng diện tích bốn hình viên phân là 1,28 cm.

Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD) nội tiếp đường tròn (O; R). Qua điểm O vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M và CD tại N.

a) d là đường trung trực của AB và CD.

b)  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN.

c) Tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC.

d) Tứ giác ABCD là hình thang vuông.

Câu 5: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính CD của đường tròn (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Gọi H là giao điểm của AO và BC.

a) Số đo  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN = 90o.

b) CH.CM = MH.MB

c) Tứ giác AMHC nội tiếp đường tròn đường kính AC.

d) MC = MD.

Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) sao cho hai tia AB và DC cắt nhau tại điểm I.

a)  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

b) Tam giác IAD đồng dạng với tam giác ICB.

c)  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN

d)  TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN.

Câu 7: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F.

a) BE = EF.

b) Hai tứ giác DCEF và ABEF cùng nội tiếp đường tròn đường kính ED.

c) Tứ giác DCEF nội tiếp đường tròn đường kính ED.

d) Tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn đường kính AE.

=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 8 bài 2: Từ giác nội tiếp đường tròn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Toán 9 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay