Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều CĐ3 bài 2: Hợp tác với thầy cô
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ3 bài 2: Hợp tác với thầy cô. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 cánh diều (bản word)
1. NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu 1: Cách hợp tác với thầy cô có thể là?
A. Xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ với các bạn.
B. Chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
C. Sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 2: Những cách hợp tác với thầy cô để giải quyết những vấn đề nảy sinh như
A. Luôn lắng nghe thầy cô hướng dẫn
B. Có trách nhiệm với công việc được giao, vô tư, ngay thẳng, không ghen tị khi hợp tác và làm việc nhóm
C. Tìm kiếm sở thích chung và tôn trọng sự khác biệt
D. Kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ quan điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi và đưa ra phương hướng giải quyết.
Câu 3: Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô là gì?
A. Giúp cho quá trình giảng dạy và học tập trở nên thuận lợi hơn.
B. Học sinh có cơ hội được giải đáp thắc mắc, hỗ trợ, giúp đỡ trong học tập và trong cuộc sống
C. Gia tăng tình cảm thầy trò.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Những biểu hiện thể hiện sự hợp tác với thầy cô đó là?
A. Làm việc riêng trong giờ học
B. Không bày tỏ quan điểm, mong muốn của bản thân với thầy cô giáo.
C. Hăng hái xung phong phát biểu trong giờ học
D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô giao
Câu 5: Những mong muốn của giáo viên đối với học sinh trong học tập là?
A. Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
B. Học sinh hăng hái phát biểu trong giờ học.
C. Học sinh chủ động chia sẻ, bày tỏ nguyện vọng, ý kiến.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 6: Những mong muốn của học sinh đối với thầy cô về việc học tập là?
A. Thầy cô giảng bài lôi cuốn, dễ hiểu
B. Thầy cô sáng tạo nhiều hoạt động thú vị trong giờ học
C. Thầy cô lắng nghe ý kiến học sinh, quan tâm và hỗ trợ học sinh trong học tập và cuộc sống.
D. Cả A, B, C
Câu 7: Để cùng giải quyết một vấn đề, chúng ta cần
A. Làm đầy đủ BTVN, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập và sinh hoạt
B. Trao đổi với thầy cô vấn đề bản thân gặp phải để thầy cô gợi ý cách giải quyết; giúp đỡ thầy cô cùng giải quyết vấn đề chung của tập thể lớp và của thầy cô.
C. Hỗ trợ thầy cô chuẩn bị dụng cụ dạy học, hỗ trợ thầy cô lau bảng, phát phiếu bài tập...
D. Đáp án khác
Câu 8: Hợp tác với thầy cô để giải quyết các vấn đề nảy sinh theo các bước
A. Trao đổi với thầy cô vấn đề nảy sinh
B. Cùng thầy cô tìm phương án giải quyết
C. Cùng thầy cô thực hiện phương án đã chọn
D. Cả A, B, C
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô là gì?
A. Giúp cho quá trình giảng dạy và học tập trở nên thuận lợi hơn.
B. Học sinh có cơ hội được giải đáp thắc mắc, hỗ trợ, giúp đỡ trong học tập và trong cuộc sống
C. Gia tăng tình cảm thầy trò.
D. Cả A, B, C
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cách hợp tác với thầy cô có thể là xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ với các bạn.
B. Cách hợp tác với thầy cô có thể là chủ động xin ý kiến của thầy cô khi gặp khó khăn.
C. Cách hợp tác với thầy cô có thể là sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng với hành động chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô?
A. Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô thể hiện sự kính trọng với thầy cô
B. Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
C. Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô làm cho thầy cô dễ dàng thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh
D. Việc chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cô thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Để cùng giải quyết một vấn đề, chúng ta cần làm đầy đủ BTVN, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập và sinh hoạt
B. Để cùng giải quyết một vấn đề, chúng ta cần trao đổi với thầy cô vấn đề bản thân gặp phải để thầy cô gợi ý cách giải quyết; giúp đỡ thầy cô cùng giải quyết vấn đề chung của tập thể lớp và của thầy cô.
C. Để cùng giải quyết một vấn đề, chúng ta cần hỗ trợ thầy cô chuẩn bị dụng cụ dạy học, hỗ trợ thầy cô lau bảng, phát phiếu bài tập...
D. Tất cả phương án trên.
Câu 5: Ý kiến nào sau đây là sai?
A. Việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao góp phần thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
B. Việc tích cực tham gia hoạt động trên trường lớp thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
C. Việc hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao góp phần thể hiện sự nhiệt huyết đối với tập thể lớp và hưởng ứng sôi nổi với phong trào của các thầy cô giáo.
D. Việc ứng xử lễ phép với thầy cô thể hiện sự kính trọng với thầy cô
Câu 6: Nhận định nào dưới đây là đúng với ý nghĩa của hành động giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp?
A. Việc giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
B. Việc giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo
C. Việc giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp thể hiện sự quan tâm và lòng nhiệt thành
D. Việc giúp đỡ thầy cô khi thầy cô cần trợ giúp thể hiện sự tôn trọng, vâng lời thầy cô giáo và giúp việc học tập của chính mình trở nên tốt hơn
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Tại sao giáo viên có mong muốn học sinh chủ động chia sẻ, bày tỏ nguyện vọng, ý kiến của bản thân?
A. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn học sinh có quá trình học tập tích cực, hiệu quả.
B. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn tăng tính tương tác giữa giáo viên và học sinh.
C. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn thấu hiểu học sinh hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Tại sao giáo viên có mong muốn học sinh hăng hái phát biểu trong giờ học?
A. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn học sinh có quá trình học tập tích cực, hiệu quả.
B. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn tăng tính tương tác giữa giáo viên và học sinh.
C. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn thấu hiểu học sinh hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3: Tại sao giáo viên có mong muốn học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao?
A. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn học sinh có quá trình học tập tích cực, hiệu quả.
B. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn tăng tính tương tác giữa giáo viên và học sinh.
C. Giáo viên có mong muốn đó vì muốn thấu hiểu học sinh hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4: Tại sao học sinh có mong muốn thầy cô lắng nghe ý kiến và hỗ trợ học sinh trong học tập và cuộc sống?
A. Mong muốn tăng tính hợp tác giữa học sinh và giáo viên
B Mong muốn có quá trình học thoải mái, vui vẻ, hiệu quả
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 5: Những biểu hiện cụ thể của việc hiểu và chia sẻ mong muốn với thầy cô đó là?
A. Lắng nghe, suy ngẫm, thấu hiểu mong muốn của thầy cô; chia sẻ tâm tư, tình cảm, mong muốn của bản thân với thầy cô
B. Trao đổi cùng thầy cô về nhiệm vụ học tập, trao đổi cùng thầy cô về thắc mắc trong học tập và cuộc sống
C. Làm đầy đủ BTVN, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập và sinh hoạt
D. Tất cả các cách trên.
Câu 6: Những biểu hiện không thể hiện sự hợp tác với thầy cô đó là?
A. Chủ động xin góp ý, hỗ trợ từ thầy cô giáo
B. Không bày tỏ quan điểm, mong muốn của bản thân với thầy cô giáo.
C. Hăng hái xung phong phát biểu trong giờ học
D. Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ thầy cô giao
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Cô giáo giao cho các nhóm chuẩn bị bản trình chiếu để thuyết trình trong tiết học tới. Nhóm 1 có máy tính va tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nhóm 4 không có máy tính nen đã chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi sang phương án khác. Nhóm 2 xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học của nhà trường để làm bản trình chiếu. Còn nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa. Em hãy chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô?
A. Nhóm 1 tích cực hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 3 linh hoạt tìm cách khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 4 chủ động chia sẻ khó khăn với thầy cô để tìm hướng giải quyết. Việc nhóm 2 gặp khó khăn đã từ bỏ nhiệm vụ thể hiện sự lười biếng, thiếu trách nhiệm và thiếu tôn trọng thầy cô giáo
B. Nhẹ nhàng nhắc Khánh không nên làm bài tập môn Toán trong tiết thực hành môn Hóa học vì không những ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của Khánh mà còn ảnh hưởng đến kết quả thực hành chung của nhóm, đặc biệt là tinh thần làm việc của nhóm và sự đánh giá của thầy cô.
C. Nhóm 1 tích cực hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 3 linh hoạt tìm cách khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 4 chủ động chia sẻ khó khăn với thầy cô để tìm hướng giải quyết. Việc nhóm 2 gặp khó khăn đã từ bỏ nhiệm vụ thể hiện sự lười biếng, thiếu trách nhiệm và thiếu tôn trọng thầy cô giáo
D. Nhóm 1 tích cực hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 3 linh hoạt tìm cách khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Nhóm 4 chủ động chia sẻ khó khăn với thầy cô để tìm hướng giải quyết. Việc nhóm 2 gặp khó khăn đã từ bỏ nhiệm vụ thể hiện sự lười biếng, thiếu trách nhiệm và thiếu tôn trọng thầy cô giáo
Câu 2: Giả sử lớp em bị trừ điểm vệ sinh trong đợt thi đua 20/11, làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp. Em hãy sắp xếp các bước dưới đây để cùng thầy cô giải quyết vấn đề trên.
(1) Tìm hiểu nguyên nhân vệ sinh chưa đạt yêu cầu ở khu vực nào? thời gian nào? ai phụ trách trực nhật vào thời gian ấy?
(2) Trao đổi với thầy cô về vấn đề lớp bị trừ điểm vệ sinh trong đợt thi đua 20/11. (3) Cùng thầy cô thực hiện phương án đã chọn. Hỗ trợ thầy cô và các bạn thực hiện theo phương án trên
(4) Đề xuất phương án giải quyết như thầy cô giáo nhắc nhở trước lớp, phê bình bạn trực nhật chưa trách nhiệm, giao trách nhiệm phân công, đôn đốc công việc cho lớp trường và lớp phó lao động.
A. (1) – (2) – (3) – (4)
B. (1) – (2) – (4) – (3)
C. (2) – (1) – (4) – (3)
D. (3) – (1) – (2) – (4)
Câu 3: Thầy cô giao nhiệm vụ học tập mà em thấy khó, chưa biết cách thực hiện. Em sẽ ứng xử như thế nào?
A. Em sẽ nhờ sự giúp đỡ của thầy cô bằng cách nhờ thầy cô giải đáp rõ hơn nhiệm vụ học tập mà em cam thấy khó khăn và đề đạt nguyện vọng làm nhiệm vụ khác phù hợp năng lực bản thân.
B. Nhờ sự giúp đỡ của các bạn bằng cách hoạt động nhóm, cùng nhau trao đổi, chia sẻ ý kiến.
C. Cả A, B đều đúng
D. Giữ thái độ bình tĩnh và không có ý kiến gì vì học sinh phải dành cho cô sự tôn trọng, kính mến.
=> Giáo án HĐTN 7 cánh diều tiết: SHDC chủ đề 4 - Tiếp nối truyền thống quê hương