Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức Bài 9: Thực Hành Tiếng Việt: Nghĩa Của Một Số Yếu Tố Hán Việt Thông Dụng Và Nghĩa Của Những Từ Có Yếu Tố Hán Việt Đó
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1.1: Văn bản 1 - Bầy chim chìa vôi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 9: HOÀ ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG VÀ NGHĨA CỦA NHỮNG TỪ CÓ YẾU TỐ HÁN VIỆT ĐÓ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “thảo” có thể là gì?
A. Tốt
B. Cỏ
C. Nhanh
D. Viết
Câu 2: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “bạch” có thể là gì?
A. Trắng
B. Đen
C. Huyền
D. Tách
Câu 3: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “cô” có thể là gì?
A. Lẻ loi
B. U sầu
C. Cô dì
D. Giáo viên
Câu 4: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “hồi” có thể là gì?
A. Đi xa
B. Lên
C. Trở về
D. Thời gian
Câu 5: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “lão” có thể là gì?
A. Non
B. Láo
C. Cụ
D. Già
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “thủ” có thể là gì?
A. Giữ
B. Phá
C. Công
D. Chặt
Câu 2: Nghĩa của yếu tố Hán Việt “tinh” có thể là gì?
A. Trời
B. Vội vã
C. Sao
D. Sinh dục
Câu 3: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “tiền” trong từ “tiền đạo”?
A. Tiền đồ
B. Tiền tài
C. Tiền nhân
D. Tiền tuyến
Câu 4: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “thư” trong từ “thư mục”?
A. Thư viện
B. Binh thư
C. Tiểu thư
D. Thiên thư
Câu 5: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “thiếu” trong từ “niên thiếu”?
A. Thiếu nhi
B. Thiếu niên
C. Thiếu thời
D. Túng thiếu
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “thâm” trong từ “thâm canh”?
A. Thâm tím
B. Thâm canh
C. Thâm hiểm
D. Uyên thâm
Câu 2: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “thiên” trong từ “thiên tuế”?
A. Thiên lí mã
B. Thiên hướng
C. Thiên niên kỉ
D. Biến thiên
Câu 3: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “vị” trong từ “vị trí”?
A. Chức vị
B. Thoái vị
C. Chư vị
D. Vị giác
Câu 4: Từ nào sau đây có yếu tố Hán Việt của nó khác nghĩa với yếu tố “hữu” trong từ “hữu hảo”?
A. Hữu khuynh
B. Hữu nghị
C. Chiếm hữu
D. Giao hữu
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1: Đâu không phải là một bước trong cách xãc định nhanh nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt?
A. Khi gặp một từ có các yếu tố Hán Việt thông dụng, trước hết, có thể tách từ đó ra thành các yếu tố riêng biệt để xem xét.
B. Tập hợp những từ đã biết có một trong các yếu tố của từ được tách ở trên và xếp chúng vào các nhóm khác nhau.
C. Dựa vào nghĩa chung của một vài từ đã biết trong mỗi nhóm để suy ra nghĩa của từng yếu tố, từ đó, bước đầu xác định nghĩa của từ có yếu tố Hán Việt muốn tìm hiểu.
D. Liệt kê những yếu tố đã biết vào một cuốn sổ nhỏ để ta có thể tra cứu bất cứ lúc nào cần thiết.