Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Hội đua ghe ngo

BÀI 14: ANH EM MỘT NHÀ

BÀI ĐỌC 3: HỘI ĐUA GHE NGO

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Tác giả của bài đọc là ai?

A. Thanh Thảo

B. Xuân Quỳnh

C. Tố Hữu

D. Phương Nghi

 

Câu 2: Hội đua diễn ra vào dịp nào?

A. Dịp tết trung thu

B. Dịp tết thiếu nhi

C. Dịp tết nguyên đán

D. Dịp lễ hội cúng trăng giữa tháng mười âm lịch hằng năm

Câu 3: Ghe ngo được làm từ đâu?

A. Gỗ cây sao

B. Gỗ cây lim

C. Gỗ cây san

D. Gỗ cây mít

Câu 4: Ghe ngo dài bao nhiêu mét?

A. Dài từ 8m trở lên

B. Dài từ 10m trở lên

C. Dài từ 12m trở lên

D. Dài từ 14m trở lên

Câu 5: Ghe ngo chứa được bao nhiêu tay chèo?

A. 10- 20 người

B. 20-40 tay chèo

C. 30-40 người

D. 40-50 người

Câu 6: Để lướt nhanh trên dòng sông thì họ cần phải làm gì?

A. Lắp đặt thêm hệ thống vào ghe

B. Ghe được chà nhẵn bóng

C. Ghe được làm chất liệu tốt nhất

D. Tất cả phương án trên đều sai

Câu 7: Mũi và đuôi ghe trông như thế nào?

A. Cong vút

B. Tạo hình rắn thần

C. Phương án A và B đều đúng

D. Phương án A về B đều sai

Câu 8: Thân ghe trông như thế nào?

A. Được vẽ hoa văn

B. Sơn màu sặc sỡ

C. Cong vút

D. Phương án A và B đều đúng

Câu 9: Ghe được cất giữ ở đâu ?

A. Cất giữ ở nhà

B. Cất giữ ở nhà văn hóa

C. Cất giữ ở chùa

D. Cất ở đền

Câu 10: Mỗi năm ghe được hạ thủy mấy lần?

A. Một lần

B. Hai lần

C. Ba lần

D. Bốn lần

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu là câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây?

“ Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng để tỏ lòng biết ơn đối với Thần Mặt Trăng.”

A. Để tỏ lòng biết ơn đối với Thần Mặt Trăng, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội gì?

B. Ai tổ chức lễ hội Cúng Trăng?

C. Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng để làm gì?

D. Đáp án khác

Câu 2: Đâu là câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây?

“ Ghe ngo được chà nhẵn bóng để lướt nhanh trên dòng sông.”

A. Để lướt nhanh trên dòng sông, ghe ngo cần được làm gì?

B. Ghe ngo được chà nhẵn bóng để làm gì?

D. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Câu 3: Trước ngày hội các tay đua phải làm gì?

A. Xuống nước luyện tập

B. Tập tay

C. Tập theo nhịp

D. Tập chèo theo nhịp trên cạn cho quen

Câu 4: Người chỉ huy ghe sẽ ngồi ở đâu?

A. Mũi ghe

B. Thân ghe

C. Đuôi ghe

D. Trên bờ

Câu 5: Người giữ nhịp sẽ ngồi ở đâu?

A. Mũi ghe

B. Thân ghe

C. Đuôi ghe

D. Trên bờ

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Đâu là hình ảnh của ghe ngo?

 

Câu 2: Ngày “Rằm” là ngày gì?

A. Ngày mồng một trong tháng âm lịch

B. Ngày thứ mười lăm trong tháng âm lịch

C. Ngày cuối cùng trong tháng âm lịch

D. Đáp án khác

 

Câu 3: Đâu là hình ảnh của Phèng la?

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đâu là hình ảnh của dân tộc Khmer?

 

Câu 2: Đâu là hình ảnh của hội đua ghe ngo?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay