Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Trong nắng chiều

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 3 - Trong nắng chiều. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Trong nắng chiều
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Trong nắng chiều
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Trong nắng chiều
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 3 - Trong nắng chiều

BÀI ĐỌC 3: TRONG NẮNG CHIỀU

(25 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt?

A. đó là ruộng làng sau khi gặt xong, cỏ sân vàng óng. 

B. sân bóng của làng vừa mới xây

C. sân bóng rộng mênh mông

D. Cả A, B, C

 

Câu 2: Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể dục thì có ích lợi gì?

A. khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. 

B. xương khớp chắc khỏe, dẻo dai

C. cơ thể cân đối

D. Đáp án khác

Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi?

A. Mười “tên” chia hai đội/ Đen nhẫy tấm lưng trần

B. Trọng tài đứng giữa sân/ Bụm tay làm còi thổi/ Cuồng nhiệt quên bắt lỗi/ Reo ầm: “Sút! Sút đi!

C. Cỏ sân ta vàng óng/ Khán giả ngồi lên rơm 

D. Cả A, B

Câu 4: Trọng tài đứng giữa sân bụm tau làm còi thổi nên quên không làm gì?

A. Bắt lỗi

B. Bắt bóng

C. Bắt nạt

D. Đáp án khác

Câu 5: Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào?

A. Đàn cò sà ngọn tre

B. Trong ráng chiều rực đỏ

C. Những chú bò no cỏ

D. Cả A, B, C

Câu 6: Còi thổi của trọng tài chính là?

A. Tay

B. Chân

C. Sáo

D. Xoong nồi

Câu 7: Cỏ sân bóng có màu sắc gì?

A. Vàng óng

B. Xanh của cây

C. Nâu của đất

D. Đáp án khác

Câu 8: Từ ngữ miêu tả tiếng cười của đôi bạn là?

A. hê hê

B. hí hí

C. ha ha

C. khà khà

Câu 9: Khán giả ngồi ở đâu?

A. Ngồi dưới lũy tre

B. Ngồi lên dép

C. Ngồi lên rơm

D. Ngồi xuống đất

Câu 10: Biểu cảm của thủ môn sau cứ đá xoáy Pê-lê như thế nào?

A. mặt méo xệch

B. mặt xị như cái bị

C. mồm méo xệch

D. mặt rầu rĩ

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Câu thơ miêu tả quang cảnh làng quê vào buổi chiều là?

A. “Đàn cò sà ngọn tre”

B. “Trong ráng chiều rực đỏ/ Những chú bò no cỏ/ Đợi “cầu thủ” dắt về.”

C. “Cỏ sân ta vàng óng/ Khán giả ngồi lên rơm”

D. Cả A, B

Câu 2: Đâu là câu khiến trong bài thơ?

A. Đợt phản công gió lốc

B. Bụm tay làm còi thổi

C. Reo ầm: “ Sút! Sút đi”

D. Đôi bạn cười hê hê

Câu 3: Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê”?

A. Kĩ thuật đá bóng kém

B. Kĩ thuật đá bóng tốt, đưa bóng vào khung thành

C. Bóng không vào khung thành

D. Kĩ thuật đá bóng chưa tốt

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ “Trong nắng chiều” nói về?

A. Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.

B. Trong cái nắng chiều nhẹ nhành các bạn nhỏ cùng nhau chơi đá bóng ở trên bãi cỏ đã giặt. Không khí thật vui và náo nhiệt.

C. Tình cảm yêu thương nồng thắm của người cháu đối với người bà kính yêu của mình.

D. Văn bản trình bày tâm trạng của bạn nhỏ trong buổi đi học đầu tiên đầy bỡ ngỡ và xúc động.

Câu 5: Câu nào sau đây là câu khiến để cổ vũ cầu thủ trên sân?

A. Cố lên! Sút đi!

B. Chuyền bóng qua đây!

C. Tập trung giữ khung thành đi! 

D. Không có câu nào

Câu 6: Câu nào sau đây là câu khiến để gọi bạn chuyền bóng cho mình?

A. Cố lên! Sút đi!

B. Bạn ơi, chuyền bóng qua đây!

C. Tập trung giữ khung thành đi! 

D. Không có câu nào

Câu 7: Câu nào sau đây là câu khiến để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành?

A. Cố lên! Sút đi!

B. Bạn ơi, chuyền bóng qua đây!

C. Tập trung giữ khung thành đi! 

D. Không có câu nào

Câu 8: Chọn vần phù hợp vào chỗ trống sau “Băn kh...”

A. oăn

B. ăn

C. oắt

D. ắt

Câu 9: Chọn vần phù hợp vào chỗ trống sau: “Ng.. cản”

A. oăn

B. ăn

C. oắt

D. ắt

Câu 10: Chọn chữ hoặc vần phù hợp điền vào chỗ trống sau

“ Bao nhiêu ...ái hồng đỏ

...eo đèn lồng ...ên cây

Sớm nay ...im đã đến

Mách hồng ...ín rồi đây”

A. trái/ cheo/ lên/ chim/ trín

B. trái/ treo /lên / chim/ chín

C. chái/ cheo/ lên/ trim/ chín

D. trái/ cheo/ lên/ chim/ chín

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Pê-lê là ai?

A. huyền thoại âm nhạc thế giới

B. nhà khoa học lừng danh thế giới

C. nhà vật lí học nổi tiếng

D. cầu thủ bóng đá nổi tiếng người Bra-xin

Câu 2: Trong bóng đá, Gôn còn được gọi là?

A. Khung thành

B. Tiền vệ

C. Hậu vệ

D. Tiền đạo

Câu 3: Trong bóng đá, thủ môn là ai?

A. cầu thủ đá ở vị trí tiền vệ

B. cầu thủ đá ở vị trí trung vệ

C. cầu thủ bảo vệ khung thành

D. cầu thủ đá chính trong đội

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chủ đề làng quê?

A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

B. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

C. Việt Nam đất nước ta ơi/Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

D. Một người vì mọi người

Câu 2: Bức ảnh nào sau đây miêu tả khung cảnh làng quê yên bình?

A. 

B. 

C. 

D. 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay