Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng
Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Người chạy cuối cùng

BÀI ĐỌC 4: NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

(23 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Nhân vật “tôi” làm nhiệm vụ gì trong cuộc thi ma-ra-tông?

A. Đi thi chạy.

B. Đi diễu hành.

C. Đi cổ vũ.

D. Chăm sóc y tế cho vận động viên.

Câu 2: Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tác giả thường tổ chức vào mùa nào?

A. Mùa xuân

B. Mùa hè

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu 3: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua có đặc điểm gì?

A. Là một em bé.

B. Là một cụ già.

C. Là một người phụ nữ có đôi chân bị tật

D. Là một người đàn ông mập mạp

Câu 4: Nội dung chính của câu chuyện là?

A. Ca ngợi người phụ nữ đã vượt qua được khó khăn, vất vả giành chiến thắng trong cuộc thi.

B. Ca ngợi người phụ nữ có đôi chân tật nguyền có nghị lực và ý chí đã giành chiến thắng trong cuộc thi chạy.

C. Ca ngợi tinh thần chịu thương, chịu khó của người phụ nữ.

D. Ca ngợi sự khéo léo của người phụ nữ.

Câu 5: Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tác giả lại nghĩ đến ai

A. Đàn cò sà ngọn tre

B. Trong ráng chiều rực đỏ

C. Những chú bò no cỏ

D. Cả A, B, C

Câu 6: Những chi tiết miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi” khi theo dõi người chạy cuối cùng là?

A. Nhìn chị chật vật nhích từng bước một, mặt đỏ bừng như lửa mà tôi nín thở, rồi tự dưng reo hò: “Cố lên! Cố lên!”

B. Tôi vừa sờ sợ, vừa phấn khích, vừa ngưỡng mộ dõi theo chị. 

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 7: Cuộc đua ma ra tông được tổ chức bao nhiêu năm một lần?

A. mỗi năm một lần

B. hai năm một lần

C. ba năm một lần

D. bốn năm một lần

Câu 8: Đối với người phụ nữ, điều quan trọng không phải chiến thắng những người khác, mà là

A. chiến thắng bệnh tật của mình

B. chiến thắng cuộc thi

C. chiến thẳng giải thưởng cao quý nhất

C. Đáp án khác

Câu 9: Mỗi lúc gặp khó khăn trong cuộc sống, hình ảnh nào tiếp thêm động lực cho tác giả?

A. Hình ảnh mẹ của tác giả

B. Hình ảnh người lao động vất vả

C. Hình ảnh người chạy cuối cùng

D. Hình ảnh cha của tác giả

Câu 10: Người phụ nữ chạy qua sợi ruy băng như thế nào?

A. chạy thật nhanh

B. chạy từ từ

C. chầm chậm

D. vù vù

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Từ “chật vật” có thể được hiểu là gì?

A. hết sức khó khăn

B. vật  lộn

C. phấn khởi

D. hăng hái

Câu 2: Từ ngữ nào sau đây đồng nghĩa với từ “kiên trì”?

A. Nhẫn nại

B. Chán nản

C. Dũng cảm

D. Hậu đậu

Câu 3: Vì sao hình ảnh người chạy cuối cùng có thể tiếp thêm động lực cho nhân vật “tôi” mỗi lúc gặp khó khăn?

A. Đợt phản công gió lốc

B. Bụm tay làm còi thổi

C. người chạy cuối cùng giúp nhân vật “tôi” nhận ra rằng điều quan trọng không phải là chiến thắng những người khác, mà là chiến thắng bản thân mình.

D. Đôi bạn cười hê hê

Câu 4: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu sau “Mặt chị đỏ bừng như lửa”

A. Mặt được so sánh với Mặt Trời về đặc điểm đỏ rực

B. Mặt được so sánh với lửa. Được so sánh về đặc điểm đỏ bừng.

C. Mặt được so sánh như quả bóng với đăc điểm đỏ bừng

D. Cả A, B, C

Câu 5: Những sự vật được so sánh với nhau trong câu sau “Sợi ruy băng bay phấp phới như đôi cánh” là?

A. Sợi ruy băng được so sánh với lá cờ về đặc điểm là bay phấp phới.

B. Sợi ruy băng được so sánh với đôi cánh về đặc điểm là bay phấp phới.

C. Sợi ruy băng được so sánh với cánh diều về đặc điểm là bay phấp phới.

D. Cả A, B, C

Câu 6: Câu nào sau đây là câu khiến trong bài đọc?

A. Cố lên! Cố lên!

B. Anh lái xe chầm chậm thôi nhé!

C. Cả A, B đều đúng 

D. Không có câu nào

Câu 7: Xếp các bộ phận của câu “Sợi ruy băng bay phấp phới như nôi cánh” vào ô thích hợp trong bảng sau

A. Sợi ruy băng bay/phấp/ phới như/ nôi cánh

B. Sợi ruy băng/ bay phấp phới/ như/ nôi cánh

C. Sợi ruy băng/ bay/ phấp phới/ như nôi cánh

D. Sợi ruy/ băng bay/ phấp phới/ như nôi cánh

Câu 8: Xếp các bộ phận của câu “Mặt chị đỏ bừng như lửa” vào ô thích hợp trong bảng sau

A. Mặt chị đỏ/bừng/ như/ lửa

B. Mặt chị/ đỏ bừng/ như/ lửa

C. Mặt chị đỏ/ bừng như/ lửa

D. Mặt chị/ đỏ bừng như/ lửa

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Cuộc thi chạy Ma ra tông là gì?

A. cuộc thi chạy đường dài

B. cuộc thi chạy đường ngắn

C. cuộc thi chạy vượt chướng ngại vật

D. cuộc thi chạy bật xa

Câu 2: Câu nào sau đây là câu khiến để động viên một người bạn gặp khó khăn trong hoạt động vui chơi hoặc học tập

A. Bạn cố gắng học tập thật tốt nhé!

B. Bạn học kém quá!

C. Tại sao bạn không cùng ra chơi trò chơi với chúng tớ?

D. Chúng tớ không muốn chơi cùng với cậu đâu.

Câu 3: Bức tranh nào sau đây mô tả một cuộc thi chạy Ma ra tông?

A. 

B. 

C. 

D. 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự khuyến khích, động viên con người phấn đấu trong cuộc sống?

A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

B. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

C. Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên

D. Một người vì mọi người

Câu 2: Bức ảnh nào sau đây có thể dùng để minh họa cho câu chuyện trên?

A. 

B. 

C. 

D. 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay