Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều Bài đọc 4 - Ở lại với chiến khu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài đọc 4 - Ở lại với chiến khu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 cánh diều (bản word)
BÀI 16: BẢO VỆ TỔ QUỐC
BÀI ĐỌC 4: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHUA. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tác giả của bài đọc trên là ai?
A. Nguyễn Đình Thi
B. Xuân Quỳnh
C. Huyện Thanh Quan
D. Phùng Quán
Câu 2: Ai bước vào lán?
A. Các chiến sĩ
B. Trung đội trưởng
C. Trung đội phó
D. Lượm
Câu 3: Trung đoàn trưởng làm gì khi bước vào lán?
A. Nhìn Lượm
B. Trầm ngâm
C. Quát tháo
D. Nhìn cả đội một lượt
Câu 4: Cặp mắt trung đội trưởng như thế nào?
A. Đượm buồn
B. Sắp khóc
C. Lóe sáng
D. Ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng
Câu 5: Ông làm gì một lúc lâu rồi lên tiếng?
A. Đi lại
B. Ăn
C. Tìm kiếm
D. Ngồi yên lặng
Câu 6: Chỉ huy trưởng lên tiếng về vấn đề gì?
A. Hoàn cảnh chiến khu lúc này rất rảnh
B. Hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ
C. Hoàn cảnh chiến khu lúc này đang sung sướng
D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 7: Trung đoàn trưởng hỏi các em điều gì?
A. Có ai nhớ nhà không
B. Ai muốn đi đánh trận không?
C. Ai muốn tham gia công việc gian khổ?
D. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về
Câu 8: Trước ý kiến đột ngột cuả chỉ huy. Bọn trẻ như thế nào?
A. Bọn trẻ sung sướng
B. Bọn trẻ hò reo
C. Bọn trẻ lặng đi
D. Bọn trẻ cười tủm tỉm
Câu 9: Tự nhiên ai cũng thấy cổ họng mình như thế nào?
A. Nóng ran
B. Nghẹn lại
C. Nghẹn ngào
D. Ứ họng
Câu 10: Ai bước tới gần đống lửa?
A. Lượm
B. Cấn
C. Nam
D. Vinh
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Lượm nói câu gì?
A. Em xin về
B. Em xin nghỉ phép
C. Em xin ở lại
D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 2: Mừng nói với giọng điệu như thế nào ?
A. Vui vẻ
B. Khẩn thiết
C. Van lơi
D. Cầu xin
Câu 3: Sau khi Lượm nói thì cả đội như thế nào?
A. Nhan nhác
B. Nhao nhao
C. Đồng thanh
D. Tán dương
Câu 4: Những lời van xin đó đã làm cho trung đoàn trưởng cảm thấy như thế nào?
A. Vui lòng
B. Vui vẻ
C. Rơi nước mắt
D. Hạnh phúc
Câu 5: Điền câu còn thiếu vào chỗ trống:" Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với...."?
A. Thủ trưởng
B. Ban chỉ huy
C. Chủ Tịch
D. Đại tướng
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Đâu là hình ảnh của nhà lán?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Trung đoàn trưởng là ai?
A. Người chỉ huy đại đội
B. Người chỉ huy trung đoàn
C. Người chỉ huy trung đội
D. Người đội trưởng
Câu 3: Vệ quốc quân là tên gọi của
A. quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
B.tên một trường học của Việt Nam
C. tên một vị anh hùng dân tộc
D. tên một con đường ở Việt Nam
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1:Em hãy chuyển câu sau đây thành câu khiến
“ Chúng em xin ở lại.”
A. Hãy cho chúng em ở lại.
B.Chúng em ở lại có được không ạ?
C. Chúng em sẽ ở lại
D. Đáp án khác
Câu 2: Em hãy tìm sự vật được so sánh trong câu sau “ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.”
A. Tiếng hát
B. Ngọn lửa
C. Đêm rừng
D.Tiếng hát; Ngọn lửa
=> Giáo án tiếng việt 3 cánh diều tiết: Bài đọc 4 - Ở lại với chiến khu (2 tiết)