Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 3: Đại cương về hóa học hữu cơ (P1)

Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 3: Đại cương về hóa học hữu cơ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

 (PHẦN 1 - 20 CÂU)

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.

Trả lời:

Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung:

- Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa nguyên tố carbon, thường có hydrogen, oxygen, nitrogen, halogen, sulfur, phosphorus,… - Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa nguyên tố carbon, thường có hydrogen, oxygen, nitrogen, halogen, sulfur, phosphorus,…

- Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. Các nguyên tử carbon không những có khả năng liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch carbon.  - Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. Các nguyên tử carbon không những có khả năng liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch carbon.

- Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ. - Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.

- Dễ cháy, kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt phân hủy. - Dễ cháy, kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt phân hủy.

- Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng và tạo ra  - Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng và tạo ra

Câu 2: Nêu nguyên tắc, cách tiến hành và ứng dụng phương pháp chưng cất

Trả lời:

- Nguyên tắc: Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định.  - Nguyên tắc: Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định.

- Cách tiến hành: Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợp.  - Cách tiến hành: Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợp.

- Ứng dụng: Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn.  - Ứng dụng: Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn.

Câu 3: Nêu cách lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

Trả lời:

Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CXHYOZ. Thiết lập công thức đơn giản nhất bằng cách lập tỉ lệ x : y : z ở dạng số nguyên tối giản p : q : r.

Phân tích định lượng, ta được tỉ lệ phần trăm các nguyên tố trong phân tử:

Từ đó thiết lập được công thức đơn giản nhất: CpHqOr

Câu 4: Thế nào là công thức cấu tạo hóa học? Lấy ví dụ minh họa

Trả lời:

- Công thức biểu diễn cách liên kết và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử được gọi là công thức cấu tạo. - Công thức biểu diễn cách liên kết và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử được gọi là công thức cấu tạo.

Ví dụ: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bốn công thức cấu tạo mạch hở như sau:

CH3-CH -CH2-CHO (propanal) -CHO (propanal)

 (acetone)

 (allyl alcohol)

 (methyl vinyl ether)

Câu 5: Nêu nguyên tắc, cách tiến hành và ứng dụng của phương pháp sắc ký cột.

Trả lời:

- Nguyên tắc: Sắc ký cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh.  - Nguyên tắc: Sắc ký cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và pha tĩnh.

- Cách tiến hành: - Cách tiến hành:

+ Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột (pha tĩnh), thường là aluminium oxide, silica gel,… + Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột (pha tĩnh), thường là aluminium oxide, silica gel,…

+ Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc ký + Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc ký

+ Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc ký. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi đi ra khỏi cột sắc ký.  + Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc ký. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi đi ra khỏi cột sắc ký.

+ Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách.  + Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách.

- Ứng dụng: Phương pháp sắc ký cột thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.  - Ứng dụng: Phương pháp sắc ký cột thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.

Câu 6: Viết các công thức cấu tạo ứng với hợp chất có công thức phân tử C5H12

Trả lời:

Câu 7: Hãy xác định phân tử khối của C4H9Cl dựa vào phổ khối lượng dưới đây:

Trả lời:

Phổ khối lượng của C4H9Cl có peak ion [M] + có giá trị m/z = 92, chính là phân tử khối của C4H9Cl

Câu 8: Cho các phương pháp tách biệt và tinh chế sau. Hỏi phương pháp nào không đúng với cách làm?

(1) Nấu rượu sau khi ủ men rượu từ nguyên liệu như tinh bột hay cellulose là phương pháp chưng cất

(2) Khi thu được hỗn hợp gồm tinh dầu xả nổi trên lớp nước tách lấy tinh dầu là phương pháp kết tinh.

Trả lời:

Phương pháp không đúng với cách làm là: (2) vì đây là phương pháp chiết.

Câu 9: Viết công thức cấu tạo có thể có của chất có công thức phân tử C4H10

Trả lời:

CH3 – CH2 – CH2 – CH3

Câu 10: So sánh hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ về: thành phần nguyên tố, đặc điểm liên kết hóa học trong phân tử

Trả lời:

 Hợp chất hữu cơHợp chất vô cơ
Thành phần nguyên tốLà những hợp chất có chứa nguyên tố carbon (trừ CO, O2, muối carbonate, cyanide,…)Là những chất hóa học mà trong phân tử không có sự hiện diện của nguyên tử carbon. 
Đặc điểm liên kết hóa học trong phân tử - Được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều.  - Liên kết trong hợp chất chủ yếu là liên kết cộng hóa trị - Được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố kim loại với phi kim. Ví dụ NaCl, Mg(NO3)2,…  - Liên kết trong hợp chất chủ yếu là liên kết ion.

 

Câu 11: Hãy lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu phân tích sau: %C = 65,92%, %H = 7,75%, còn lại là oxygen

Trả lời:

CxHyOz

%O = 100% - (65,92 + 7,75) = 26,33%

Ta có x : y : z =

Công thức đơn giản nhất: C10H14O3.

Câu 12: Khi đốt cháy 1,50 g của mỗi chất A hoặc B hoặc D đều thu được sản phẩm gồm 0,90g nước và 2,20g khí cacbonic. Ba chất trên có phải là đồng phân của nhau hay không? Cho ví dụ

Trả lời:

Vì các chất có cùng số mol C (cùng khối lượng CO2), cùng số mol H (cùng khối lượng nước) và cùng số mol oxi trong cùng một lượng mỗi chất có nghĩa là ba chất có công thức đơn giản nhất giống nhau. Nếu ba chất có cùng phân tử khối nữa thì chúng mới là đồng phân của nhau.

Ví dụ: Ba chất acetic acid C2H4O2, glucose C6H12O6 và formaldehyde không phải là đồng phân của nhau mặc dù đều có công thức đơn giản nhất là CH2O; khi đốt 30 g mỗi chất đều sinh ra 1 mol CO2 và 1 mol nước.

Câu 13: Sắp xếp các bước dưới đây theo đúng thứ tự cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dần ăn với nước bằng phương pháp chiết:

(1) Mở nắp phễu chiết

(2) Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước ở dưới vào bình tam giác

(3) Lắc đều hỗn hợp dầu ăn và nước rồi rót hỗn hợp vào phễu chiết

(4) Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm và khóa phễu

(5) Đậy nắp phễu chiết. Để yên phễu chiết sau một thời gian cho dầu ăn và nước trong hỗn hợp tách thành hai lớp. 

Giải thích tại sao có thể tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước?

Trả lời:

- Sắp xếp: (4)(3)(5)(1)(2) - Sắp xếp: (4)(3)(5)(1)(2)

- Giải thích: Do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên có thể tách ra khỏi hỗn hợp với nước bằng cách chiết.  - Giải thích: Do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên có thể tách ra khỏi hỗn hợp với nước bằng cách chiết.

Câu 14: Nêu tên loại hợp chất và nhóm chức có trong từng chất dưới đây.

HOOC-COOH, C6H5NH2, CH2CHCHO, CH3CH2OH, CH3COOC6H5

Trả lời:

 

ChấtNhóm chứcLoại hợp chất
CH3COOC6H5 -O-Ester
CH3CH2OH -OHAlcohol
C6H5NH2 -NH2Amine
HOOC-COOH -COOHCarboxylic acid
CH2CHCHO -CHOAldehyde

Câu 15: Một hydrocarbon A có M = 26. Phân tích 1 gam A thu được  gam hydrogen. Hỏi trong X có bao nhiêu nguyên tử H?

Trả lời:

1 gam X chứa  gam H

 26 gam X chứa 2 gam H

 nH = mH : MH = 2 : 1 = 2

 Số nguyên tử H trong 1 phân tử X là 2.

Câu 16: Đốt cháy 4,6g hợp chất hữu cơ CxHyOz sản phẩm cháy được hấp thụ qua dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng là 0,54g. Tiếp tục cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất.

Trả lời:

 

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 28,2 mg hợp chất hữu cơ Z và cho sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua các bình đựng CaCl2, khan và KOH dư thấy bình CaCl2 tăng thêm 19,4 mg còn bình đựng KOH tăng thêm 80 mg. Mặt khác khi đốt cháy 18,6 mg chất đó sinh ra 2,24 ml nitrogen (đktc). Biết rằng phân tử chất đó chỉ chứa một nguyên tử nitrogen.

Trả lời:

 CT của X là CxHyNt

x : y : z =

 Công thức đơn giản nhất của Z C6H7N

Z chứa 1 nguyên tử nitrogen  CTPT của Z là C6H7N

Câu 18: Để tách actemisin một chất có trong cây Thanh hao hoa vàng dùng chế thuốc chống sốt rét, người ta tiến hành như sau: Ngâm lá và thân cây đã băm nhỏ trong hexane sau đó gạn lấy phần chất lỏng. Đun phần chất lỏng cho hexane[1]  bay lên và ngưng tụ để thu lại. Phần còn lại là chất lỏng sệt được cho lên cột sắc ký và cho dung môi thích hợp chạy qua để tách riêng từng cấu tử trong tinh dầu. Trong mỗi giai đoạn của quá trình trên, người ta đã sử dụng các kĩ thuật nào trong các kĩ thuật sau đây: chưng cất, chiết, sắc ký, kết tinh?

Trả lời:

- Ngâm lá, thân cây trong hexane: kỹ thuật chiết. - Ngâm lá, thân cây trong hexane: kỹ thuật chiết.

- Đun cho bay hơi và ngưng tụ để thu lại hexane: kỹ thuật chưng cất - Đun cho bay hơi và ngưng tụ để thu lại hexane: kỹ thuật chưng cất

- Cho chất lỏng trên cột sắc ký và cho dung môi thích hợp chạy qua: kỹ thuật sắc ký cột. - Cho chất lỏng trên cột sắc ký và cho dung môi thích hợp chạy qua: kỹ thuật sắc ký cột. 

Câu 19: Cho các công thức cấu tạo sau

  (A)

 (B)

 (C)

 (D)

 (E)

  (F)

Trả lời:

Các công thức A, B, D và F biểu thị cùng một chất

Các công thức C và E biểu thị cùng một chất

Câu 20: Hợp chất hữu cơ E có thành phần phần trăm các nguyên tố về khối lượng: 37,21% C, 7,75% H và 55,04% Cl.

a) Xác định công thức đơn giản nhất của E.

b) Xác định công thức phân tử E dựa vào phổ năng lượng sau đây.

Giải thích tại sao trên phổ khối lượng xuất hiện hai pic ion phân tử và tỉ lệ cường độ hai pic khoảng 3 : 1.

Trả lời:

a) Tìm công thức đơn giản nhất:

Công thức đơn giản nhất của E là C2H5Cl.

b) Trên phổ khối lượng, có hai tín hiệu pic ion phân tử là 64 và 66Công thức phân tử của E là C2H5Cl

Tín hiệu m/z là 64 ứng với ion  và 66 ứng với ion . Tỉ lệ cường độ là 3: 1 đúng bằng với tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị Cl-35 và Cl-37.

 

 [1]

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay