Bài tập file word Hóa học 10 chân trời Ôn tập chương 2 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 2. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

 (PHẦN 1 - 20 CÂU)

Câu 1: Từ cấu hình electron của nguyên tử, ta có thể suy ra điều gì?

Trả lời:

Từ cấu hình ta có thể biết được: tính kim loại hay phi kim của một nguyên tố; vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và hóa trị cao nhất của chúng với oxygen.

Câu 2: Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới số electron của nguyên tử thay đổi như thế nào, từ đó ảnh hưởng gì đến bán kính của nguyên tử?

Trả lời:

Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính nguyên tử có xu hướng tăng.

Câu 3: Số thứ tự của chu kỳ được tính như thế nào?

Trả lời:

Số thứ tự của chu kì là số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.

Câu 4: Nguyên tố X nằm ở ô nguyên tố 11, chu kì 3, nhóm IA. Xác định cấu tạo của nguyên tử X.

Trả lời:

Cấu tạo của nguyên tử X:

- 11 electron, 11 proton. - 11 electron, 11 proton.

- 3 lớp electron. - 3 lớp electron.

Câu 5: Theo tính chất, phi kim có xu hướng nhận e hay nhường e?

Trả lời:

Kim loại có xu hướng nhận thêm e.

Câu 6: Nguyên tố Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào?

Trả lời:

Cấu hình electron 1s22s22p63s23p3 => Thuộc loại nguyên tố p.

Câu 7: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi. Biến đổi theo chiều nào? Giải thích.

Trả lời:

Tính chất của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần vì N - P - As - Sb - Bi cùng thuộc nhóm thuộc cùng nhóm VA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Câu 8: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

Trả lời:

R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6

R→ R + + 1e

=> Cấu hình electron của R: 1s22s22p63s23p64s1

Vị trí của R: ô số 19, chu kì 4, nhóm IA.

Câu 9: Độ âm điện của nguyên tố Na, Mg, Al, Si theo chiều tăng dần là:

Trả lời:

Vì Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3 nên theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.

Na < Mg < Al < Si.

Câu 10: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?

Trả lời:

- X có 9 proton nên ở ô thứ 9. - X có 9 proton nên ở ô thứ 9.

- X có 2 lớp electron nên ở chu kì 2. - X có 2 lớp electron nên ở chu kì 2.

- X có 7 electron lớp ngoài cùng, X là nguyên tố p nên X ở nhóm VIIB. - X có 7 electron lớp ngoài cùng, X là nguyên tố p nên X ở nhóm VIIB.

Câu 11: So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố: Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).

Trả lời:                                     

- Cấu hình electron của Mg, Na, Al lần lượt là: - Cấu hình electron của Mg, Na, Al lần lượt là:

Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

Na (Z = 11): 1s22s22p63s1

Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1

- Vì Mg, Na, Al đều thuộc chu kì 3, mà Z - Vì Mg, Na, Al đều thuộc chu kì 3, mà ZNa < ZMg < ZAl nên tính kim loại của Na > Mg > Al.

Câu 12: Ion X3+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Ion Y - có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6:

a) Xác định cấu hình electron của nguyên tử X và Y

b) Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn

c) Cho biết tính chất của X và Y

d) Xác định công thức oxide cao nhất và công thức hợp chất hydroxide cao nhất của X và Y.

Trả lời:

a) Ta có

 Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p1.

Ta có

 Cấu hình electron của Y là: 1s22s22p63s23p5.

b) Từ cấu hình electron của X và Y suy ra vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn:

X:      Ô nguyên tố 13 (Z = 13).

          Chu kì 3 (3 lớp electron).

          Nhóm IIIA (3 lớp electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

Y:      Ô nguyên tố 17 (Z = 17).

          Chu kì 3 (3 lớp electron).

          Nhóm IIIA (7 lớp electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

c) Tính chất X và Y :

- X có 3 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại. - X có 3 electron lớp ngoài cùng nên X là kim loại.

- Y có 7 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim. - Y có 7 electron lớp ngoài cùng nên Y là phi kim.

d) - Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: Al2O3 và Al(OH)3.

- Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: ClO - Công thức oxide cao nhất và hợp chất hidroxide cao nhất của X: ClO2 và HClO4.

Câu 13: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau: Li +; K +; Be2+; Mg2+

Trả lời:

- Mg - Mg2+, K + ở chu kì lớn hơn Li +; Be2+ nên số lớp nhiều hơn, dẫn đến bán kính lớn hơn .

- Li - Li + và Be2+, có cùng số electron mà Be2+ có điện tích lớn hơn nên số nguyên tử nhỏ hơn.

=> Be2+ có bán kính nhỏ nhất.

Câu 14: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Viết cấu hình electron của M và xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.

Trả lời:

M - 2e → M2+

Cấu hình electron của M: 1s22s22p63s2

- M có 12 electron nên M ở ô 12. - M có 12 electron nên M ở ô 12.

- M có 3 lớp electron nên M thuộc chu kì 3. - M có 3 lớp electron nên M thuộc chu kì 3.

- M có 2 electron lớp ngoài cùng nên M thuộc nhóm IIA. - M có 2 electron lớp ngoài cùng nên M thuộc nhóm IIA.

Câu 15: Một nguyên tố hợp chất khí với hydrogen có công thức là RH3, là chất khí rất độc, là nguyên nhân chính gây chết với các triệu chứng khó hô hấp, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, thấy phảng phất mùi tỏi, Nguyên tố này chiếm 43,66% khối lượng trong oxide cao nhất.

Trả lời:

- Công thức hợp chất với hydrogen là RH - Công thức hợp chất với hydrogen là RH Công thức oxyde cao nhất của R với O là R2O5.

- %R = 43,66% - %R = 43,66%

Vậy R là photphorus (P).

Câu 16: Cho các nguyên tử: K (Z= 19), Cl ( Z= 17), Na (Z= 11) , F (Z=9). So sánh độ âm điện của các nguyên tử trên.

Trả lời:

- Các nguyên tố K, Na cùng nằm trong nhóm IA nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần  - Các nguyên tố K, Na cùng nằm trong nhóm IA nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần  K < Na.

- Các nguyên tố Na, Cl cùng nằm trong chu  - Các nguyên tố Na, Cl cùng nằm trong chu kì 3 nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần  Na < Cl.

- Các nguyên tố Cl, F cùng nằm trong nhóm VIIA nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần  - Các nguyên tố Cl, F cùng nằm trong nhóm VIIA nên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần  Cl < F.

 Độ âm điện sắp xếp theo chiều tăng dần là: K < Na < Cl < F.

Câu 17: A, B là 2 nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Biết ZA + ZB = 32.  Tính số Proton của nguyên tử A, B.

Trả lời:

- TH - TH1 ta có:

 (chọn)

- TH - TH2 ta có:

 (loại vì không cùng nhóm)

Câu 18: Cho 2,3 gam hỗn hợp kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY). Cô cạn Z thu được 4,0 gam chất rắn khan. Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch Z.

Trả lời:

Gọi công thức chung của kim loại kiềm là A. Nguyên tử khối trung bình .

PTHH:

Ta có:

Mà dung dịch X chứa hai chất tan có nồng độ mol bằng nhau

Vậy X là lithium ( Li Z = 7) và Y là potassium (K Z = 39).

Câu 19: Hòa tan 4g hỗn hợp Fe vào một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M. Xác định kim loại R.

Trả lời:

PTHH:

 mol.

Khối lượng trung bình của kim loại là 40, trong đó iron (Fe) có khối lượng là 56 nên kim loại R có khối lượng nhỏ hơn 40 ()

Nếu chỉ dùng 2,4 g kim loại R cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dung dịch HCl 1M nên:

Vậy MR = 24, R là magnesium (Mg).

Câu 20: A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số hạt mang điện trong A, B là 66. Xác định vị trí A, B trong bảng tuần hoàn.

Trả lời:

A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì nên:

Tổng số hạt mang điện trong A, B là 66: .

Cấu hình electron và vị trí của A và B:

16A: 1s12s22p63s23p4

- Ô nguyên tố số 16 (sulfur: S). - Ô nguyên tố số 16 (sulfur: S).

- Chu kì 3 (3 lớp electron). - Chu kì 3 (3 lớp electron).

- Nhóm VIA (6 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p). - Nhóm VIA (6 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

17A: 1s12s22p63s23p5

- Ô nguyên tố số 17 (chlorine: Cl). - Ô nguyên tố số 17 (chlorine: Cl).

- Chu kì 3 (3 lớp electron). - Chu kì 3 (3 lớp electron).

- Nhóm VIIA (7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p). - Nhóm VIIA (7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay