Bài tập file word sinh học 6 cánh diều Ôn tập chủ đề 7

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 7. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 6 Cánh diều

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7: TẾ BÀO

(20 CÂU)

Câu 1: Nêu điểm chung giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Trả lời:

Điểm chung là đều có cấu tạo:

- Màng tế bào là lớp màng mỏng, kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào. - Màng tế bào là lớp màng mỏng, kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào.

- Tế bào chất là chất keo lỏng, chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào. - Tế bào chất là chất keo lỏng, chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.

- Nhân tế bào có màng nhân bao bọc chất di truyền và là trung tâm điều khiển hầu hết hoạt động sống của tế bào. - Nhân tế bào có màng nhân bao bọc chất di truyền và là trung tâm điều khiển hầu hết hoạt động sống của tế bào.

Câu 2: Nêu đặc điểm của sinh vật đơn bào.

Trả lời:

Sinh vật đơn bào thực hiện các hoạt động sống trong khuôn khổ một tế bào như: lấy và tiêu hoá thức ăn, hô hấp, vận động, sinh sản và trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài.

Câu 3: Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Trả lời:

- Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn chỉnh (chỉ có vùng nhân) và không chứa bào quan có màng.  - Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn chỉnh (chỉ có vùng nhân) và không chứa bào quan có màng.

- Tế bào nhân thực có nhân và các bào quan có màng.  - Tế bào nhân thực có nhân và các bào quan có màng.

- Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản và thường có kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực. - Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản và thường có kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực.

Câu 4: Nêu các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.

Trả lời:

Ở sinh vật đa bào như thực vật và động vật, các tế bào được tổ chức theo thứ tự nhất định từ cấp độ thấp đến cấp độ cao: Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể.

Câu 5: Nhờ đâu mà cơ thể thực vật có thể lớn lên?

Trả lời:

- Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và sinh sản của các tế bào. - Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và sinh sản của các tế bào.

- Khi một tế bào lớn lên và đạt đến một kích thước nhất định, tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới (hay còn gọi là sự sinh sản của tế bào). Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào của cơ thể và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết. Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào. Quá trình này thường diễn ra liên tục theo thời gian nhất định trong cơ thể sinh vật. - Khi một tế bào lớn lên và đạt đến một kích thước nhất định, tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới (hay còn gọi là sự sinh sản của tế bào). Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào của cơ thể và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết. Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào. Quá trình này thường diễn ra liên tục theo thời gian nhất định trong cơ thể sinh vật.

Câu 6: Nêu đặc điểm của các cấp độ tổ chức cơ thể đa bào.

Trả lời:

- Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng. - Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.

- Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể. - Cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể.

- Hệ cơ quan là tập hợp của nhiều cơ quan hoạt động cùng nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định - Hệ cơ quan là tập hợp của nhiều cơ quan hoạt động cùng nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định

- Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động phối hợp với nhau, đảm bảo sự tồn tại, lớn lên và sinh sản của cơ thể.  - Cơ thể sinh vật bao gồm tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể hoạt động phối hợp với nhau, đảm bảo sự tồn tại, lớn lên và sinh sản của cơ thể.

Câu 7: Cá voi có kích thước lớn hơn con chuột rất nhiều lần, vậy tế bào của cá voi có lớn hơn tế bào của chuột không?

Trả lời:

Kích thước tế bào của cơ thể sinh vật không tỉ lệ thuận với kích thước cơ thể của sinh vật đó. Vì vậy tế bào cấu tạo nên con cá voi không lớn hơn tế bào cấu tạo nên con chuột.

Câu 8: Lấy ví dụ về cùng một loại mô cấu tạo nên các cơ quan khác nhau.

Trả lời:

Ví dụ: mô dẫn ở cây có ở cả thân, lá, rễ; biểu mô ở người cấu tạo nên da, khí quản, dạ dày....

Câu 9: Mô tả sự phân chia của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

Trả lời:

- Tế bào nhân sơ: - Tế bào nhân sơ:

+ Chất di truyền nhân đôi. + Chất di truyền nhân đôi.

+ Tế bào dài ra, sau đó phân chia thành hai tế bào “con”. + Tế bào dài ra, sau đó phân chia thành hai tế bào “con”.

- Tế bào nhân thực: - Tế bào nhân thực:

+ Chất di truyền trong nhân tế bào nhân đôi.  + Chất di truyền trong nhân tế bào nhân đôi.

+ Nhân tế bào phân chia. + Nhân tế bào phân chia.

+ Tế bào chất phân chia. Từ một tế bào “mẹ” tạo thành hai tế bào “con”. + Tế bào chất phân chia. Từ một tế bào “mẹ” tạo thành hai tế bào “con”.

Câu 10: Cơ thể con người có khoảng bao nhiêu tế bào?

Trả lời:

Cơ thể người có khoảng 30 - 40 nghìn tỷ tế bào, thuộc hơn 200 loại tế bào khác nhau.

Câu 11: Hồng cầu có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng vận chuyển khí?

Trả lời:

- Hồng cầu không có nhân làm giảm bớt năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển. - Hồng cầu không có nhân làm giảm bớt năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận chuyển.

- Hb của hồng cầu kết hợp lỏng lẻo với oxygen và carbonic vừa giúp cho quá trình vận chuyển khí vừa giúp có quá trình trao đổi khí oxygen và carbonic diễn ra thuận lợi. - Hb của hồng cầu kết hợp lỏng lẻo với oxygen và carbonic vừa giúp cho quá trình vận chuyển khí vừa giúp có quá trình trao đổi khí oxygen và carbonic diễn ra thuận lợi.

- Hồng cầu có dạng hình đĩa lõm 2 mặt tăng bề mặt tiếp xúc hồng cầu với oxygen và carbonic tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyển khí. - Hồng cầu có dạng hình đĩa lõm 2 mặt tăng bề mặt tiếp xúc hồng cầu với oxygen và carbonic tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vận chuyển khí.

- Số lượng hồng cầu nhiều giúp tăng lượng khí vận chuyển đáp ứng nhu cầu cơ thể, nhất là khi lao động nặng và kéo dài. - Số lượng hồng cầu nhiều giúp tăng lượng khí vận chuyển đáp ứng nhu cầu cơ thể, nhất là khi lao động nặng và kéo dài.

Câu 12: Mô tả các cấp độ tổ chức của cây bàng.

Trả lời:

Các cấp độ tổ chức của cơ thể người: Tế bào (tế bào thịt lá, tế bào lông hút,...) → Mô (mô phân sinh, mô dẫn, mô mềm,...) → Cơ quan (lá, hoa, cành, quả,...) → Hệ cơ quan (hệ rễ, hệ chồi) → Cây bàng.

Câu 13: Giải thích lý do hầu hết tế bào có kích thước rất nhỏ?

Trả lời:

- Kích thước tế bào bị hạn chế bởi mối quan hệ giữa diện tích bề mặt (S) và thể tích (V) của nó (tỉ lệ S/V). Khi tế bào lớn lên, thể tích tăng nhanh hơn nhiều so với diện tích bề mặt. - Kích thước tế bào bị hạn chế bởi mối quan hệ giữa diện tích bề mặt (S) và thể tích (V) của nó (tỉ lệ S/V). Khi tế bào lớn lên, thể tích tăng nhanh hơn nhiều so với diện tích bề mặt.

- Vì nguyên liệu cần cho sự sống của tế bào (như oxygen, chất dinh dưỡng) và chất thải được bài tiết (như khí carbon dioxide) phải đi vào và đi ra tế bào qua bề mặt của nó nên nếu tế bào quá lớn, các chất đi vào và đi ra không đủ nhanh theo yêu cầu của các quá trình sống. Vì vậy, hầu hết tế bào có kích thước rất nhỏ. - Vì nguyên liệu cần cho sự sống của tế bào (như oxygen, chất dinh dưỡng) và chất thải được bài tiết (như khí carbon dioxide) phải đi vào và đi ra tế bào qua bề mặt của nó nên nếu tế bào quá lớn, các chất đi vào và đi ra không đủ nhanh theo yêu cầu của các quá trình sống. Vì vậy, hầu hết tế bào có kích thước rất nhỏ.

Câu 14: Ảnh hưởng của môi trường đối với cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau như thế nào?

Trả lời:

- Môi trường có ảnh hưởng đáng kể đối với cả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Đối với cơ thể đơn bào, môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tồn, phát triển và chuyển hóa. Môi trường có thể cung cấp nguồn dinh dưỡng, điều kiện sinh sống và phản ứng hóa học để cơ thể đơn bào có thể sinh trưởng và sinh sản. Đôi khi nếu môi trường thay đổi đột ngột có thể ảnh hưởng đến nguy cơ sinh tồn của cơ thể đơn bào. - Môi trường có ảnh hưởng đáng kể đối với cả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Đối với cơ thể đơn bào, môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tồn, phát triển và chuyển hóa. Môi trường có thể cung cấp nguồn dinh dưỡng, điều kiện sinh sống và phản ứng hóa học để cơ thể đơn bào có thể sinh trưởng và sinh sản. Đôi khi nếu môi trường thay đổi đột ngột có thể ảnh hưởng đến nguy cơ sinh tồn của cơ thể đơn bào.

- Đối với cơ thể đa bào, môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển, hoạt động của các tế bào và cơ quan trong cơ thể. Môi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt động của gen, biểu hiện gen, và có thể góp phần vào sự phát triển và sinh sản của cơ thể. - Đối với cơ thể đa bào, môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển, hoạt động của các tế bào và cơ quan trong cơ thể. Môi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt động của gen, biểu hiện gen, và có thể góp phần vào sự phát triển và sinh sản của cơ thể.

- Trong cả hai trường hợp, môi trường có thể tạo ra áp lực chọn lọc và thách thức mà cơ thể cần phải thích nghi. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự tiến hóa và phát triển của cả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. - Trong cả hai trường hợp, môi trường có thể tạo ra áp lực chọn lọc và thách thức mà cơ thể cần phải thích nghi. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự tiến hóa và phát triển của cả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

Câu 15: Hãy kể tên và nêu chức năng của một số loại tế bào trong cơ thể người.

Trả lời:

- Một số loại tế bào trong cơ thể người phải kể đến là: tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào da. - Một số loại tế bào trong cơ thể người phải kể đến là: tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào da.

- Chức năng của chúng: - Chức năng của chúng:

+ Tế bào thần kinh: tiếp nhận và truyền đạt các thông tin từ khắp các vị trí trên cơ thể, chúng quyết định phản ứng của cơ thể và làm thay đổi trạng thái của các cơ quan bên trong cơ thể.  + Tế bào thần kinh: tiếp nhận và truyền đạt các thông tin từ khắp các vị trí trên cơ thể, chúng quyết định phản ứng của cơ thể và làm thay đổi trạng thái của các cơ quan bên trong cơ thể.

+ Tế bào hồng cầu: vận chuyển khí oxy từ phổi đến các mô, và vận chuyển đi khắp mọi nơi trong cơ thể; tiếp thu lượng chất thải và đem chúng trở về phổi, nhận khí carbonic từ các mô trở về phổi và đào thải khỏi cơ thể. + Tế bào hồng cầu: vận chuyển khí oxy từ phổi đến các mô, và vận chuyển đi khắp mọi nơi trong cơ thể; tiếp thu lượng chất thải và đem chúng trở về phổi, nhận khí carbonic từ các mô trở về phổi và đào thải khỏi cơ thể.

+ Tế bào da: bảo vệ cơ thể trước các tác động vật lý; điều chỉnh thân nhiệt; duy trì cân bằng lượng nước và điện giải trong cơ thể; tham gia vào quá trình tổng hợp vitamin D cho cơ thể; giúp cơ thể cảm nhận các kích thích từ môi trường bên ngoài. + Tế bào da: bảo vệ cơ thể trước các tác động vật lý; điều chỉnh thân nhiệt; duy trì cân bằng lượng nước và điện giải trong cơ thể; tham gia vào quá trình tổng hợp vitamin D cho cơ thể; giúp cơ thể cảm nhận các kích thích từ môi trường bên ngoài.

Câu 16: Sự tự bảo vệ và khả năng phục hồi của cơ thể đơn bào so với cơ thể đa bào như thế nào?

Trả lời:

- Đối với cơ thể đa bào, các tế bào thường có khả năng tự bảo vệ và phục hồi thông qua tế bào gốc, hệ thống miễn dịch và quy trình tái tạo tế bào. Các tế bào có khả năng thực hiện chức năng cụ thể, đáp ứng với môi trường và "giao tiếp" với các tế bào khác để bảo vệ và duy trì cân bằng nội bào.  - Đối với cơ thể đa bào, các tế bào thường có khả năng tự bảo vệ và phục hồi thông qua tế bào gốc, hệ thống miễn dịch và quy trình tái tạo tế bào. Các tế bào có khả năng thực hiện chức năng cụ thể, đáp ứng với môi trường và "giao tiếp" với các tế bào khác để bảo vệ và duy trì cân bằng nội bào.

- Trái lại, cơ thể đơn bào thường chịu đựng áp lực tự nhiên hoặc tác động từ môi trường mà không có cơ chế bảo vệ. Khả năng phục hồi và tự bảo vệ của cơ thể đơn bào dựa chủ yếu vào các cơ chế nội sinh và khả năng thích ứng với môi trường xung quanh để duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thường. - Trái lại, cơ thể đơn bào thường chịu đựng áp lực tự nhiên hoặc tác động từ môi trường mà không có cơ chế bảo vệ. Khả năng phục hồi và tự bảo vệ của cơ thể đơn bào dựa chủ yếu vào các cơ chế nội sinh và khả năng thích ứng với môi trường xung quanh để duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thường.

Câu 17: Tế bào có hình dạng và kích thước như thế nào?

Trả lời:

- Tế bào có nhiều loại. Các loại tế bào khác nhau có hình dạng khác nhau. Các hình dạng phổ biến của tế bào là: hình que, hình cầu, hình đĩa, hình nhiều cạnh, hình thoi, hình sao,...  - Tế bào có nhiều loại. Các loại tế bào khác nhau có hình dạng khác nhau. Các hình dạng phổ biến của tế bào là: hình que, hình cầu, hình đĩa, hình nhiều cạnh, hình thoi, hình sao,...

- Tế bào thường rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được, phải dùng kính hiển vi để quan sát. Kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micromet (um). Các tế bào vi khuẩn thường có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 – 10 um), còn các tế bào thực vật, động vật có kích thước lớn (khoảng 10 – 100 um). - Tế bào thường rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được, phải dùng kính hiển vi để quan sát. Kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 đến 100 micromet (um). Các tế bào vi khuẩn thường có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 – 10 um), còn các tế bào thực vật, động vật có kích thước lớn (khoảng 10 – 100 um).

Câu 18: Em hãy mô tả một số hoạt động sống của trùng giày.

Trả lời:

Trùng giày là sinh vật đơn bào sống phổ biến trong nước. Cơ thể của trùng giày tuy chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống của một sinh vật.

- Bơm nước thừa ra ngoại bằng không bào co bóp. - Bơm nước thừa ra ngoại bằng không bào co bóp.

- Di chuyển bằng lông bơi. - Di chuyển bằng lông bơi.

- Lấy thức ăn qua rãnh miệng. - Lấy thức ăn qua rãnh miệng.

- Thức ăn được chứa và tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. - Thức ăn được chứa và tiêu hóa trong không bào tiêu hóa.

- Thái các chất cặn bã qua lỗ thoát. - Thái các chất cặn bã qua lỗ thoát.

Câu 19: So sánh sự giống và khác nhau của tế bào động vật và tế bào thực vật

Trả lời:

Loại tế bàoThành phần tế bào 
Giống nhauKhác nhau 
Tế bào động vật - Đều là tế bào nhân thực  - Đều có cấu tạo đủ các thành phần chính của tế bào là màng tế bào, tế bào chất và nhân - Không có lục lạp  - Không có thành tế bào  - Không bào nhỏ hoặc không có
Tế bào thực vật - Có lục lạp  - Có thành tế bào  - Có không bào lớn 

Câu 20: Cơ chế chuyển hóa năng lượng và vận chuyển vật chất trong cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào có sự khác biệt không?

Trả lời:

- Trong cơ thể đơn bào, quá trình chuyển hóa năng lượng và vận chuyển vật chất diễn ra trong môi trường nội bào, với các phản ứng hoá học diễn ra trong môi trường nước và các bào quan. - Trong cơ thể đơn bào, quá trình chuyển hóa năng lượng và vận chuyển vật chất diễn ra trong môi trường nội bào, với các phản ứng hoá học diễn ra trong môi trường nước và các bào quan.

- Mặt khác, trong cơ thể đa bào, quá trình chuyển hóa năng lượng và vận chuyển vật chất diễn ra thông qua cả sự tương tác giữa các tế bào và hệ cơ quan, bao gồm sự vận chuyển qua màng tế bào và hệ tuần hoàn. - Mặt khác, trong cơ thể đa bào, quá trình chuyển hóa năng lượng và vận chuyển vật chất diễn ra thông qua cả sự tương tác giữa các tế bào và hệ cơ quan, bao gồm sự vận chuyển qua màng tế bào và hệ tuần hoàn.

- Do đó, mặc dù về cơ bản, cơ chế chuyển hóa năng lượng cũng như vận chuyển vật chất của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào giống nhau, nhưng cơ thể đa bào thường có các cơ chế và hệ thống phức tạp hơn để điều chỉnh quá trình này và đáp ứng với môi trường bên ngoài. - Do đó, mặc dù về cơ bản, cơ chế chuyển hóa năng lượng cũng như vận chuyển vật chất của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào giống nhau, nhưng cơ thể đa bào thường có các cơ chế và hệ thống phức tạp hơn để điều chỉnh quá trình này và đáp ứng với môi trường bên ngoài.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay