Bài tập file word toán 7 cánh diều Chương 7 Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 7 Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Cánh diều
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
(19 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Xem hình vẽ bên có thể khẳng định rằng: các đường thẳng BA,CI và KE cùng đi qua một điểm không? Vì sao?
Đáp án:
Ta có (gt),
và là ba đường cao của vì vậy chúng gặp nhau tại một điểm.
Bài 2: Cho vuông tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh rằng là giao điểm ba đường trung trực của .
Đáp án:
Xét vuông tại H có trung tuyến IH ứng với cạnh huyền AC (I là trung điểm của AC)
là giao điểm ba đường trung trực của
Bài 3: Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Đáp án:
Xét và có ) AH: cạnh chung
Do đó (hai cạnh góc vuông)
(cạnh tương ứng)
Hay cân tại .
Bài 4: Trong hình vẽ trên thì là trực tâm của những tam giác nào?
Đáp án:
là trực tâm của .
Xét có thuộc đường cao ; thuộc đường cao qua đỉnh .
Vậy là trực tâm của .
Bài 5: Cho tam giác cân tại A có AM là đường trung tuyến. Chứng minh AM là đường cao của tam giác ABC
Đáp án:
Vì tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là đường cao, đường trung trực và đường phân giác của tam giác ABC
Bài 6: Cho tam giác có là đường phân giác đồng thời là đường cao. Khi đó, tam giác ABC là tam giác gì?
Đáp án:
Vì tam giác ABC có AM là đường phân giác đồng thời là đường cao nên tam giác ABC là tam giác cân.
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Cho tam giác vuông cân tại . Trên cạnh lấy điểm . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh rằng:
a)
- b) .
Đáp án:
- a) vuông cân tại , nên .
có .
Vậy vuông cân tại , suy ra .
Xét có (chứng minh trên) nên suy ra .
Vậy .
- b) có (gt); (chứng minh a).
Vậy là trực tâm của , suy ra là đường cao thứ ba của tam giác ,
vậy .
Bài 2: Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Đáp án:
Xét và có ) AH: cạnh chung
Do đó (hai cạnh góc vuông)
(cạnh tương ứng)
Hay cân tại .
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Biết BC = 24 cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.
Đáp án:
Vì ΔABC cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của BC
cm
Xét ΔAMB vuông tại M ta có:
Vậy
Bài 4: Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 6cm, AM = 4cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC
Đáp án:
Vì ΔABC cân tại A(gt) mà AM là trung tuyến nên AM cũng là đường cao của tam giác đó
Vì AM là trung tuyến của ΔABC nên M là trung điểm của BC
cm
Xét ΔAMB vuông tại M ta có:
Vậy
Bài 5: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D. Có DA = BD, chứng minh tam giác ABC là tam giác cân tại C.
Đáp án:
Nếu DA = DB thì tam giác DAB cân tại D
(1)
Xét tam giác vuông AHB có
Xét tam giác vuông ABK có
Từ 1, 2 và 3 hay
tam giác ABC cân tại C
Bài 6: Tính bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a
Đáp án:
Xét tam giác ABC đều có AM là đường trung tuyến
cũng là đường cao của tam giác ABC hay AM tại M
Ta cí MB = MC =
Xét tam giác AMC vuông tại M, ta có:
Vậy bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a là
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Bài 1: Cho tam giác vuông cân tại , lấy điểm thuộc cạnh . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh rằng:
- a) DE vuông góc với
- b) BE vuông góc với DC.
Đáp án:
- a) Tam giác có và nên tam giác DAE vuông cân tại .
(đối đỉnh)
Lại có
(vì vuông cân tại )
Gọi là giao điểm của và
có hay
- b) Xét tam giác có
(cmt) mà cắt tại nên là trực tâm của tam giác là đường cao thứ ba của tam giác nên vuông góc với DC.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB có điểm M nằm giữa A và B (MA <MB). Vẽ tia Mx AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC cắt BD ở E. Tính số đo
Đáp án:
Vì Mx AB
Xét có
(cmt)
MA = MC (gt)
(tính chất tam giác vuông cân)
(đối đỉnh)
Xét có
(cmt)
MB = MD (gt)
(tính chất tam giác vuông cân)
Xét có:
Lại có: + (kề bù)
Bài 3: Cho tam giác có . Trên đường phân giác (D thuộc BC) của góc lấy điểm I. Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Trên tia đối của tia lấy sao cho . Chứng minh:
- a) và lần lượt là các đường trung trực của và IF;
- b) IEF là tam giác đều;
- c) .
Đáp án:
- a) Do nên suy ra .
Mà là phân giác của nên: .
cân mà A là phân giác của góc EFI nên là trung trực của EI (xét hai tam giác bằng nhau).
Tương tự, là trung trực của IF.
- b) E nằm trên trung trực của nên .
nằm trên trung trực của nên . Vậy đều.
- c) Trong có ; , suy ra là trực tâm nên .
Bài 4: Cho tam giác . Qua kẻ đường thẳng . Qua kẻ đường thẳng . Qua kẻ đường thẳng . Ba đường thẳng này cắt nhau tại ba điểm và . Chứng minh rằng:
- a) Các cạnh chia thành 4 tam giác bằng nhau;
- b) Các đường cao của là các đường trung trực của .
Đáp án:
- a) Ta chứng minh (g.c.g)
.
Tương tự ta chứng minh được .
.
, suy ra .
Vậy .
- b) Từ (1) và suy ra (cùng bằng ). Ta lại có nên . Suy ra là đường trung trực của .
Tương tự, là đường trung trực của là đường trung trực của . Vậy ba đường cao và của là ba đường trung trực của .
Bài 5: Cho tam giác có góc tù. Trên cạnh lấy điêm sao cho và lấy điểm sao cho . Đường phân giác của cắt tại . Đường phân giác của cắt tại .
Chứng minh rằng đường phân giác của góc vuông góc với .
Đáp án:
Góc tù nên và . Vậy và nằm giữa và .
nên cân tại là phân giác của góc ABN, ta chứng minh được BE cũng là đường cao kẻ từ đỉnh B (Xét hai tam giác bằng nhau).
Vậy . Tương tự, .
Ta có ; . Gọi là giao điểm của và thì là trực tâm của , nên phải vuông góc với .
cũng chính là phân giác của góc vì , là các phân giác của tam giác .
Bài 6: Cho tam giác , đường cao . Lấy nằm khác phía với đối với sao cho và vuông góc BA. Lấy nằm khác phía với đối với sao cho và vuông góc . Chứng minh rằng các đường thẳng , đồng quy.
Đáp án:
Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho .
Dễ dàng chứng minh được và (c. g. c), suy ra và .
Ta có và là ba đường cao của , vì vậy chúng đồng quy.
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Bài 1: Cho tam giác có là trực tâm. Biết rằng , hãy tính số đo của góc .
Đáp án:
Ta thấy , vì trái lại thì : vô lí.Trường hợp 1: (hình a).
Xét hai tam giác vuông và , có:
(ch - gn)
(hai cạnh tương ứng)
vuông cân tại .
Vậy .
Trương hợp 2: (hình b).
Chứng minh tương tự trường hợp 1 ta được và từ đó suy ra: , .
Vì là trực tâm nên .
vuông tại có nên , suy ra .
=> Giáo án toán 7 cánh diều bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác (2 tiết)