Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 kết nối Chủ đề 3 Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2)
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 3 Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 9 KNTT.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Hãy trình bày những chứng cứ lịch sử trước năm 1884 thể hiện chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Trả lời:
♦ Những chứng cứ lịch sử trước năm 1884 thể hiện chủ quyền biển đảo của Việt Nam:
- Di chỉ khảo cổ học:
+ Các di chỉ khảo cổ học thuộc các nền văn hóa biển Hạ Long, Bàu Tró, Hoa Lộc,... được phát hiện ở các khu vực ven biển Việt Nam cho thấy người Việt cổ đã cư trú sát biển và có cuộc sống gắn liền với Biển Đông.
+ Nhiều dấu vết tàu đắm, hiện vật dồ gom dược tìm thay ở Hội An, Cù Lao Cham,... cho thấy Vương quốc Chăm-pa dã có những mối giao lưu rộng rãi với Ấn Độ và vùng Tây Á,... còn cư dân Óc Eo dã có những mối liên hệ xa bằng đường biển dến tận vùng Địa Trung Hải.
- Tư liệu của Việt Nam:
+ Nhiều công trình sử học và địa lí cổ của Việt Nam đã ghi chép tường tận về cương vực, lãnh thổ và hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của các triều đại quân chủ Việt Nam ở khu vực Biển Đông, đặc biệt ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Tiêu biểu như: Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chu, Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán Triều Nguyễn,...
+ Các bản đổ cổ của Việt Nam thời quân chủ đã vẽ khu vực Biển Đông (với tên gọi Hải Đông), quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (với tên gọi Bải Cát Vàng, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn lý Trường Sa) thuộc lãnh thổ Việt Nam.
+ Bên cạnh đó, nhiều văn bản hành chính của Nhà nước quân chủ Việt Nam đã ghi chép các hoạt động xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở khu vực Biển Đông, đặc biệt là đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
- Tư liệu của người nước ngoài:
+ Từ khoảng thế kỉ XVI, người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh,... đã vẽ nhiều bản đồ vùng biển Đông Nam Á, trong đó đều thể hiện khá rõ bờ biển, Biển Đông và hải đảo của Việt Nam đương thời. Một số tấm bản đồ tiêu biểu như: Vương quốc An Nam (Bồ Đào Nha, thế kỉ XVII), Bản đồ Đông Dương (Anh, 1808), bộ Át-lát Brúc-xen (Bĩ, 1827), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838),...
+ Trong các chuyến du hành tới Đông Nam Á và Việt Nam, nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây cũng ghi chép về hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền của Việt Nam tại các đảo, quần đảo trên Biển Đông trong hồi kí, thư từ, báo cáo của họ.
Câu 2: Trình bày các chứng cứ lịch sử từ sau năm 1884 về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày những cơ sở pháp lí về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Trả lời:
Câu 4: Hãy nêu vai trò của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Trả lời:
Câu 5: Kể tên những văn bản pháp lí về chủ quyền biển của Việt Nam.
Trả lời:
Câu 6: Nêu một số ví dụ thực tiễn về thực hiện chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông mà em biết.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Phân tích vai trò của ngư dân Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông.
Trả lời:
- Ngư dân là những người trực tiếp hoạt động và sinh sống trên vùng biển, giúp duy trì hoạt động kinh tế biển.
- Họ thực hiện việc đánh bắt hải sản, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên và sinh kế của cộng đồng.
- Ngư dân cũng là mắt xích quan trọng trong việc phát hiện và thông báo về các hoạt động trái phép trên biển.
- Sự tồn tại và hoạt động của ngư dân khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.
Câu 2: Đánh giá ảnh hưởng của tình hình chính trị quốc tế đến vấn đề Biển Đông.
Trả lời:
Câu 3: Phân tích những giải pháp của Việt Nam trong việc nâng cao năng lực bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: So sánh cách tiếp cận của Việt Nam và một số quốc gia khác trong việc bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông.
Trả lời:
- Việt Nam chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình thông qua đối thoại và thương lượng.
- Một số quốc gia khác có thể sử dụng các biện pháp quân sự hoặc hành động quyết liệt hơn để khẳng định chủ quyền.
- Việt Nam tập trung vào việc bảo vệ lợi ích hợp pháp và phát triển kinh tế bền vững trên biển.
- Cách tiếp cận này giúp Việt Nam duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
Câu 2: Đánh giá tác động của các tổ chức quốc tế đến việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Trả lời:
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Đề xuất giải pháp để tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Trả lời:
- Tăng cường đối thoại và hợp tác với các quốc gia có chung lợi ích trong khu vực Biển Đông.
- Xây dựng các hiệp định và cơ chế hợp tác trong lĩnh vực an ninh biển và bảo vệ môi trường.
- Tham gia các chương trình đào tạo và chia sẻ kinh nghiệm trong việc bảo vệ chủ quyền và tài nguyên biển.
- Tích cực tham gia vào các diễn đàn quốc tế để khẳng định lập trường của Việt Nam và tăng cường sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------