Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều Bài 4: Văn bản Lễ hội đền Hùng
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Văn bản Lễ hội đền Hùng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 cánh diều
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
VĂN BẢN. LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
NHẬN BIẾT
Câu 1: Tóm tắt nội dung chính của văn bản theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Giới thiệu về lễ hội đền Hùng, về khu di tích lịch sử đền Hùng và nêu những thông tin cần thiết cho khách tham quan khi đến với đền Hùng.
Câu 2: Nêu bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
- Phần 1: từ đầu đến “nhân dân địa phương”: Tưng bừng khai mạc lễ hội đền Hùng 2019 - Phần 1: từ đầu đến “nhân dân địa phương”: Tưng bừng khai mạc lễ hội đền Hùng 2019
- Phần 2: còn lại: Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội - Phần 2: còn lại: Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội
Câu 3: Thể loại của văn bản là gì ?
Trả lời:
Thể loại: Bản tin
Câu 4: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ?
Trả lời:
Văn bản được trích từ báo laodong.vn
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì ?
Trả lời:
Phương thức biểu đạt: Thuyết minh
Câu 6: Bài văn được viết theo ngôi kể thứ mấy ?
Trả lời:
Ngôi thể thứ 3
THÔNG HIỂU
Câu 7: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm ?
Trả lời:
- Giới thiệu về Lễ Hội đền Hùng - Giới thiệu về Lễ Hội đền Hùng
- Giới thiệu về Khu di tích đền Hùng - Giới thiệu về Khu di tích đền Hùng
- Nêu thông tin cần biết khi đến khu di tích đền Hùng - Nêu thông tin cần biết khi đến khu di tích đền Hùng
Câu 8: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì ?
Trả lời:
- Hình ảnh sinh động, chân thực - Hình ảnh sinh động, chân thực
- Ngôn ngữ thực tế, rõ ràng - Ngôn ngữ thực tế, rõ ràng
Câu 9: Vị trí địa lý của khu di tích đền Hùng được miêu tả như thế nào ?
Trả lời:
- Thôn Cổ Tích - xã Hy Cương - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - Thôn Cổ Tích - xã Hy Cương - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ
- Là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam. - Là nơi thờ cúng các vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
- Từ Hà Nội, du khách có thể đến Đền Hùng bằng đường bộ theo quốc lộ 2 hoặc tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai. - Từ Hà Nội, du khách có thể đến Đền Hùng bằng đường bộ theo quốc lộ 2 hoặc tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai.
- Xây dựng trên núi Hùng - thuộc đất Phong Châu - vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây. - Xây dựng trên núi Hùng - thuộc đất Phong Châu - vốn là đất kế đô của Nhà nước Văn Lang 4.000 năm trước đây.
=> Đền Hùng là di tích lịch sử văn hoá đặc biệt quan trọng của quốc gia, được
Câu 10: Vị trí hướng nhìn của đền Hùng được miêu tả như thế nào ?
Trả lời:
- Toàn khu di tích Đền Hùng xưa kia là rừng già nhiệt đới, đến nay chỉ còn núi Hùng là rậm rạp xanh tươi với 150 loài thảo mộc - Toàn khu di tích Đền Hùng xưa kia là rừng già nhiệt đới, đến nay chỉ còn núi Hùng là rậm rạp xanh tươi với 150 loài thảo mộc
- Từ chân núi, du khách sẽ được chiêm ngưỡng lần lượt các di tích kiến trúc như: cổng đền, đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và lăng Hùng Vương, đền Giếng, đền Tổ Mẫu Âu Cơ - Từ chân núi, du khách sẽ được chiêm ngưỡng lần lượt các di tích kiến trúc như: cổng đền, đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và lăng Hùng Vương, đền Giếng, đền Tổ Mẫu Âu Cơ
VẬN DỤNG
Câu 11: Văn hóa 5 không được thể hiện như thế nào qua lễn hội đền Hùng ?
Trả lời:
- Không để xảy ra ùn tắc giao thông - Không để xảy ra ùn tắc giao thông
=> Bảo đảm an toàn cho các phương tiện và chủ phương tiện khi đổ về đất Tổ dâng hương, vãn cảnh
- Không trục lợi trong kinh doanh - Không trục lợi trong kinh doanh
=> thể hiện tinh thần hiếu khách, văn minh, lịch sự trong mắt du khách
- Không có người ăn xin: - Không có người ăn xin:
=> Lưu lại hình ảnh đẹp
- Không mất vệ sinh an toàn thực phẩm - Không mất vệ sinh an toàn thực phẩm
=> Ẩm thực cũng là một nét đẹp văn hóa cần được phát huy và giới thiệu đối với du khách trong nước và bạn bè quốc tế
=> Đây là một thông điệp cực kì quan trọng
- Không có hành vi phản cảm: - Không có hành vi phản cảm:
=> Thông điệp cực kì nhân văn, thể hiện ý thức và thái độ của du khách khi đén thăm quan và dâng hương tại khu di tích
Câu 12: Thời gian tổ chức lễ Giỗ tổ Hùng Vương là khi nào ?
Trả lời:
- Nhân dân Việt Nam có câu lưu truyền từ xa xưa: - Nhân dân Việt Nam có câu lưu truyền từ xa xưa:
''Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.''
=> Chọn ngày 10/3 âm lịch là ngày lễ chính thực hiện nghi lễ Giỗ Tổ
- Ngày diễn ra là 12/4/2019, tức 8/3 năm Kỷ Hợi đã diễn ra lễ khai mạc - Ngày diễn ra là 12/4/2019, tức 8/3 năm Kỷ Hợi đã diễn ra lễ khai mạc
Câu 13: Các hoạt động chính trong lễ hội Đền Hùng có những gì ?
Trả lời:
+ Lễ hội không gian văn hóa đường phố diễn ra với ự góp mặt của hơn 2000 ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng + Lễ hội không gian văn hóa đường phố diễn ra với ự góp mặt của hơn 2000 ca sĩ, nghệ sĩ nổi tiếng
+ Màn bắn pháo hoa kéo dài 5 phút để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách và nhân dân địa phương + Màn bắn pháo hoa kéo dài 5 phút để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách và nhân dân địa phương
Câu 14: Em có cảm nhận gì về lễ hội Đền Hùng sau khi đọc văn bản ?
Trả lời:
- Đền Hùng vừa là thắng cảnh đẹp, vừa là một di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng đối với người Việt Nam. - Đền Hùng vừa là thắng cảnh đẹp, vừa là một di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng đối với người Việt Nam.
- Về với Đền Hùng là về với cội nguồn dân tộc, để tự hào về dòng giống tiên rồng đang chảy trong huyết mạch của mỗi người dân Việt Nam! - Về với Đền Hùng là về với cội nguồn dân tộc, để tự hào về dòng giống tiên rồng đang chảy trong huyết mạch của mỗi người dân Việt Nam!
- Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. - Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
VẬN DỤNG CAO
Câu 15: Viết một bài văn thuyết minh về một lễ hội ở địa phương em ?
Trả lời:
Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đối với những đấng siêu nhiên như thần thánh hoặc những vị anh hùng dân tộc. Lễ hội Gióng cũng là một lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương.
Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc.
Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội). Hội Gióng ở đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được tổ chức từ ngày 6 – 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Theo truyền thuyết, sau khi đánh thắng giặc Ân, Phù Linh là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi bay về trời.
Để tưởng nhớ công lao của Đức Thánh, tại đây, nhân dân đã xây dựng Khu d
=> Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết : Văn bản 2- Lễ hội đền hùng