Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều Bài 3: Văn bản Thị mầu lên chùa

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Văn bản Thị mầu lên chùa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 cánh diều

TL. THỊ MẦU LÊN CHÙA

NHẬN BIẾT

Câu 1: Tóm tắt nội dung văn bản theo cách hiểu của em ?

Trả lời:

Mãng Ông có con gái là Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ, học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ông bằng lòng cho họ nên vợ nên chồng. Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm khuya chàng mệt, ngả lưng yên giấc. Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược, sẵn có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén nó đi. Bất ngờ Thiện Sĩ choàng tỉnh thấy thế gạt tay vợ, đứng dậy hét toáng lên thất thần. Mẹ chồng chạy vào, nghe con trai kể, tưởng là con dâu định giết chồng, bèn mắng chửi và đuổi về nhà cha mẹ đẻ. Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt.

Câu 2:  Nêu bố cục của bài ?

Trả lời:

- Phần 1: từ đầu đến “có ai như mày không”: Thị Mầu khi đi lên chùa - Phần 1: từ đầu đến “có ai như mày không”: Thị Mầu khi đi lên chùa

- Phần 2: Còn lại: Nhân vật Tiểu Kính - Phần 2: Còn lại: Nhân vật Tiểu Kính

Câu 3: Thể loại của tác phẩm ?

Trả lời:

Thể loại: Chèo

Câu 4: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác ?

Trả lời:

 Xuất xứ: Đoạn trích Thị Mầu lên chùa được trích từ vở chèo Quan Âm Thị Kính

Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì ?

Trả lời:

 Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm

THÔNG HIỂU

Câu 6: Nêu giá trị nội dung của văn bản ?

Trả lời:

- Thể hiện - Thể hiện cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa

- Đồng thời khẳng định phẩm chất liêm chính của Tiểu Kính - Đồng thời khẳng định phẩm chất liêm chính của Tiểu Kính

Câu 7: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì ?

Trả lời:

- Ngôn ngữ, hành động, lời thoại thể hiện đặc sắc trong vở chèo - Ngôn ngữ, hành động, lời thoại thể hiện đặc sắc trong vở chèo

- Những câu hát tập trung thể hiện tính cách nhân vật - Những câu hát tập trung thể hiện tính cách nhân vật

Câu 8: Trong vở chèo bao gồm những nhân vật chính nào ?

Trả lời:

- Tiểu Kính - Tiểu Kính

- Thị Mầu - Thị Mầu

VẬN DỤNG

Câu 9: Phẩm chất của nhân vật Tiểu Kính như thế nào?

Trả lời:

- Ngôn ngữ, hành động của Tiểu Kính: Giữ khoảng cách, tìm cách từ chối, lẩn tránh, lúc nào cũng tụng kinh “Niệm Nam mô A Di Đà Phật!” - Ngôn ngữ, hành động của Tiểu Kính: Giữ khoảng cách, tìm cách từ chối, lẩn tránh, lúc nào cũng tụng kinh “Niệm Nam mô A Di Đà Phật!”

=> Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu

Câu 10: Những hành động và ngôn ngữ của Thị Mầu được miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

- Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu - Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu

- Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo” - Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo”

Câu 11: Trong đoạn chèo có những từ “Cấm già” và “Bình bảo” được giải thích là hành động trêu ghẹo của Thị Mầu được điễn tả như thế nào ?

Trả lời:

+ “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị: + “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị:

“Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba

Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm

Tôi muốn cho một tháng đôi rằm”

+ “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào: + “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua

- Thị Mầu không quan tâm đến việc vào lễ Phật. - Thị Mầu không quan tâm đến việc vào lễ Phật.

Câu 12: Hành động bàu tot tình cảm của Thị Mầu được thể hiện qua câu thơ nào ?

Trả lời:

 Hành động, ngôn ngữ bày tỏ tình cảm của Thị Mầu được thể hiện qua câu:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”.

=> Thị Mầu là người con gái có cá tính riêng, dám vượt qua khuôn khổ vốn có của Nho Giáo để bày tỏ và thể hiện mình, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi khát vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những hành động của Mầu trong chùa là điều không nên làm nhưng bởi sự hối thúc, khao khát của tình yêu mà lí trí bị lu mờ.

Câu 13: Nghệ thuật của bài chèo có gì đặc sắc ?

Trả lời:

Lối nói ví von so sánh thể hiện khát khao yêu đương của Thị Mầu.

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”

+ Cây táo mọc ở sân đình thường cao, sau mùa xuân chín rụng. Vì ít được chăm sóc lại già cỗi nên táo vừa chua, vừa chát. + Cây táo mọc ở sân đình thường cao, sau mùa xuân chín rụng. Vì ít được chăm sóc lại già cỗi nên táo vừa chua, vừa chát.

+ Còn người phụ nữ nghén, người đời gọi là gái rở, thường thèm của chua, thèm đến xót lòng. + Còn người phụ nữ nghén, người đời gọi là gái rở, thường thèm của chua, thèm đến xót lòng.

=> Người đàn bà ăn dở mà gặp quả táo, hơn nữa lại là rụng mà rụng ở sân đình thì nỗi khát khao thèm muốn càng tăng thêm gấp bội. Nhặt quả táo lên chắc người con gái ăn dở ấy phải nhai nuốt ngấu nghiến.

=> Việc Thị Mầu ví mình như gái rở, ví tiểu Kính như táo rụng sân đình thì hình ảnh vừa thật vừa rõ nét mà vừa dễ hiểu cho người xem.

Câu 14: Tình huống truyện có gì đặc sắc ?

Trả lời:

- Tình huống truyện đặc sắc lôi cuốn hấp dẫn: - Tình huống truyện đặc sắc lôi cuốn hấp dẫn:

+ Truyện được tạo ra với những tình huống đặc sắc, không gian hấp dẫn và gây cuốn hút. + Truyện được tạo ra với những tình huống đặc sắc, không gian hấp dẫn và gây cuốn hút.

+ Những tình tiết trong truyện mang tính đột phá và gây tò mò cho người đọc. + Những tình tiết trong truyện mang tính đột phá và gây tò mò cho người đọc.

+ Cảm xúc được kích thích mạnh mẽ và kéo người đọc vào câu chuyện. + Cảm xúc được kích thích mạnh mẽ và kéo người đọc vào câu chuyện.

VẬN DỤNG CAO

Câu 15: Viết một bài văn phân tích đoạn trích chèo: Thị Mầu lên chùa ?

Trả lời:

Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ đã dũng cảm lắng nghe tiếng lòng của thời đại, nói lên những bất công và sự bạc bẽo đối với thân phận người phụ nữ. Trong bài thơ của bà, câu "Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non" tượng trưng cho sự tan biến nhanh chóng của phụ nữ trong một xã hội chưa công bằng. Mặc dù  "tài hoa bạc mệnh," nhưng phụ nữ xưa vẫn làm tròn nhiệm vụ của mình với "công dung ngôn hạnh." Hình ảnh của người phụ nữ xưa được ghi nhớ qua vẻ đẹp tinh tế, dịu dàng và thuần khiết như băng thanh ngọc khiết đó là Thị Kính. Tuy nhiên, không thể tổng quát hóa tất cả, vì trong xã hội cũng có những người phụ nữ thể hiện sự lẳng lơ, thể hiển cá tính và bộc bạch theo đuổi tình yêu của mình như nhân vật Thị Mầu. Cả hai nhân vật này đã được tạo hình một cách xuất sắc trong đoạn trích "Thị Mầu Lên chùa" và tác phẩm "Quan Âm Thị Kính."

“này chị em ơi

…. 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay