Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 cánh diều Bài 3: Văn bản Mắc mưu thị hến
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Văn bản Mắc mưu thị hến. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 cánh diều
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
TL. MẮC MƯU THỊ HẾN
NHẬN BIẾT
Câu 1: Tóm tắt nội dung văn bản theo cách hiểu của em ?
Trả lời:
Ốc và Ngao rủ nhau đi ăn trộm nhà phú hộ Trùm Sò. Chúng đem bán tang vật cho Thị Hến. Lý Hà phát hiện của gian trói Thị Hến lên quan huyện xét xử. Bởi vì quan huyện và thầy Đề u mê trước vẻ đẹp của nàng nên đã tha bổng cho Thị Hến. Nghêu là một thầy tu phá giới, sa đọa cũng có ý với Hến. Hến cho mời cả ba đến nhà vào một buổi tối, và đã dùng mưu, tại đây đã diễn ra một cuộc hội ngộ đầy bẽ bàng và nhục nhã
Câu 2: Nêu bố cục của bài ?
Trả lời:
- Phần 1: - Phần 1: từ đầu đến ...“sẽ bày tự tình”
- Phần 2: tiếp đến ... “ hễ phá giới tức hành trảm quyết” - Phần 2: tiếp đến ... “ hễ phá giới tức hành trảm quyết”
- Phần 3: tiếp đến... “ giữ dạ đừng ham của lạ” - Phần 3: tiếp đến... “ giữ dạ đừng ham của lạ”
- Phần 4: còn lại - Phần 4: còn lại
Câu 3: Thể loại của tác phẩm ?
Trả lời:
Thể loại: Tuồng hài: tuồng là một loại hình sân khấu truyền thống của dân tộc, ra đời từ xa xưa, do các tác giả dân gian sáng tác và được lưu truyền tới ngày nay.
Câu 4: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác ?
Trả lời:
Đoạn trích “Mắc mưu Thị Hến” được trích trong vở tuồng nổ tiếng “Ngao, Sò, Ốc, Hến”
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì ?
Trả lời:
Phương thức biểu đạt: tự sự
THÔNG HIỂU
Câu 6: Nêu giá trị nội dung của văn bản ?
Trả lời:
- Thị Hến là đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện đại, mưu trí, ứng biến mọi tình huống rất tinh tế và vô cùng khôn khéo. - Thị Hến là đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện đại, mưu trí, ứng biến mọi tình huống rất tinh tế và vô cùng khôn khéo.
- Thầy Để, Nghêu, Quan Huyện: tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến - Thầy Để, Nghêu, Quan Huyện: tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến
Câu 7: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm là gì ?
Trả lời:
- Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật với những tính cách đa dạng thể hiện được mọi góc nhìn về xã hội đương thời - Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật với những tính cách đa dạng thể hiện được mọi góc nhìn về xã hội đương thời
- Tình huống tuồng đắt giá giúp các nhân vật bộc lộ hết bản chất - Tình huống tuồng đắt giá giúp các nhân vật bộc lộ hết bản chất
Câu 8: Trong vở tuồng bao gồm những nhân vật chính nào ?
Trả lời:
- Nhân vật Thị Hến - Nhân vật Thị Hến
- Nhân vật Ngêu - Nhân vật Ngêu
- Nhân vật thầy Đề - Nhân vật thầy Đề
- Nhận vật Huyện Trìa - Nhận vật Huyện Trìa
VẬN DỤNG
Câu 9: Nhân vật Thị Hến được miêu tả như thế nào trong vở tuồng ?
Trả lời:
- Thị Hến là một người đàn bà góa chồng nhưng trẻ trung, xinh đẹp nhưng trong mắt mọi người nàng lại lẳng lơ, điêu ngoa. - Thị Hến là một người đàn bà góa chồng nhưng trẻ trung, xinh đẹp nhưng trong mắt mọi người nàng lại lẳng lơ, điêu ngoa.
- Thị Hến mua nhầm phải tang vật của vụ ăn trộm từ Ốc và Ngao - Thị Hến mua nhầm phải tang vật của vụ ăn trộm từ Ốc và Ngao
- Sau đó bị Lý Hà phát hiện bắt giải Thị Hến quan huyện xét xử - Sau đó bị Lý Hà phát hiện bắt giải Thị Hến quan huyện xét xử
- Nhưng trước nhan sắc của Thị Hến cả Đề Hầu và Huyện Trìa đều mê mẩn. - Nhưng trước nhan sắc của Thị Hến cả Đề Hầu và Huyện Trìa đều mê mẩn.
- Huyện Trìa ưu ái xử cho Thị Hến thắng kiện - Huyện Trìa ưu ái xử cho Thị Hến thắng kiện
“Chào thầy mới tới
trà nước vội vàng”
=> Lịch sự, lễ phép chào mời khách đến chơi nhà
“Đành lòng đây đó giao duyên
sợ nỗi thế gian đàm tiếu”
=> Thị Hến sợ mang tai tiếng về danh dự và nhân phẩm, lẳng lơ
- Gài bẫy để cả ba người là thầy Đề, Nghêu, quan Huyện đều phải xuất đầu lộ diện trong tình huống xấu hổ, nhục nhã ê chề - Gài bẫy để cả ba người là thầy Đề, Nghêu, quan Huyện đều phải xuất đầu lộ diện trong tình huống xấu hổ, nhục nhã ê chề
Câu 10: Nhân vật Ngêu được miêu tả như thế nào trong vở tuồng ?
Trả lời:
- “ Kệ kinh chuông mõ trả cho chùa” - “ Kệ kinh chuông mõ trả cho chùa”
=> Là một thầy tu lừa bịp, đểu cáng, dựa dịp
- Hắn đã gieo quẻ chỉ hướng cho Ốc vào ăn trộm nhà Trùm Sò - Hắn đã gieo quẻ chỉ hướng cho Ốc vào ăn trộm nhà Trùm Sò
- “ Này! Này! Thím ơi! Mỗ đã sang, mở cửa cho mình vào với” - “ Này! Này! Thím ơi! Mỗ đã sang, mở cửa cho mình vào với”
=> Nghêu gõ cửa nhà Hến, hành động phá giới luật, không trang nghiêm, đường hoàng.
- Thái độ của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Hến - Thái độ của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Hến
- “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min” - “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min”
=> Hoảng hốt, luống cuống, tìm chỗ ẩn nấp
- “Chớ ra cửa có thầy Đề đứng đó” - “Chớ ra cửa có thầy Đề đứng đó”
=> Dặn Hến không được mở cửa cho thầy Đề vào vì sợ bị lộ thân phận, còn mình trốn xuống gầm phản
- Khi nghe thấy lời của Đề Hầu xỉa xói - Khi nghe thấy lời của Đề Hầu xỉa xói
=> Tức tối, soi sục trong lòng, một phần thấy nhục nhã
Câu 11: Nhân vật thầy Đề được miêu tả như thế nào trong vở tuồng ?
Trả lời:
- “Ơn mỗ cứu cho bữa trước - “Ơn mỗ cứu cho bữa trước
….
Mà vội phụ thầy Đề tình ngãi”
=> Nhắc nhở Thị Hến về công lao của mình hôm xử kiện ở công đường
=> Bày tỏ tình cảm với Hến, trách Hến sao lại đồng ý qua lại với quan Huyện
- Mỉa mai, châm biếm Nghêu giữa nhà Hến - Mỉa mai, châm biếm Nghêu giữa nhà Hến
+ “ Lỗ tai nghe quá chướng + “ Lỗ tai nghe quá chướng
Hễ phá giới tức hành trảm quyết”
- Khi biết tin thầy Huyền đến - Khi biết tin thầy Huyền đến
+ “ Chắc hẳn thầy Đề mang khổ” + “ Chắc hẳn thầy Đề mang khổ”
=> Tâm trạng lo lắng, sợ sệt, hoảng loạn
Câu 12: Nhân vật Huyện Trìa được miêu tả như thế nào trong vở tuồng ?
Trả lời:
- Nịnh bợ Thị Hến tha lỗi ch - Nịnh bợ Thị Hến tha lỗi cho mình vì đã đến muộn
+ “Thôi chớ làm giận, làm hờn nữa mà” + “Thôi chớ làm giận, làm hờn nữa mà”
- Lại tiếp tục mỉa mai, nói móc Ngêu - Lại tiếp tục mỉa mai, nói móc Ngêu
+ “Phàm tu hành mà đã xuất gia + “Phàm tu hành mà đã xuất gia
Có phá giới đánh đòn phát lạc”
=> Nghêu không chịu được sự xỉ nhục thêm nữa, lồm cồm bò ra , dùng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan huyện
=> Đề Hầu cũng lộ diện, tố cáo Thị Hến và Nghêu mưu mẹo lừa gạt hắn ta và chịu lỗi trước quan huyện
=> Tất cả cùng đối mặt với nhau trong một tình huống thật chớ trêu và căng thẳng
Câu 13: Em có nhận xét gì về ý nghĩa của vở tuồng ?
Trả lời:
- Thị Hến là đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện đại, mưu trí, ứng biến mọi tình huống rất tinh tế và vô cùng khôn khéo. - Thị Hến là đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện đại, mưu trí, ứng biến mọi tình huống rất tinh tế và vô cùng khôn khéo.
- Thầy Để, Nghêu, Quan Huyện: tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến. - Thầy Để, Nghêu, Quan Huyện: tác giả phơi bày cho ta thấy những thói hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, hèn nhát với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường hào ác bá phong kiến.
Câu 14: Đâu là yếu tố tạo nên tiếng cười cho vở tuồng ?
Trả lời:
Tình huống tạo ra nụ cười trong đoạn trích: căng thẳng, đầy bất ngờ, khiến những người gây cười phải "vạch áo cho người xem lưng".
Nụ cười trong đoạn trích được thể hiện thông qua ngôn ngữ, cử chỉ của từng nhân vật. Sử dụng ngôn ngữ mỉa mai và châm biếm trong cách diễn đạt của từng nhân vật.
=> Ngôn ngữ và cử chỉ giúp người đọc hình dung được tư thế và hành động của từng nhân vật, đồng thời thể hiện sự hoảng sợ, bất an, cảm giác cười khi việc gian lận bị "lật mặt", nhận ra sự tương phản giữa tình huống trước và sau khi bị phơi bày.
* Đặc điểm các nhân vật:
- Người dân kể chuyện đã thể hiện sự thông cảm với nhân vật Thị Hến, lên án thái độ tham lam của Nghêu, Đề Hầu và Huyện Trìa. - Người dân kể chuyện đã thể hiện sự thông cảm với nhân vật Thị Hến, lên án thái độ tham lam của Nghêu, Đề Hầu và Huyện Trìa.
- Thị Hến là một phụ nữ khôn ngoan, tinh tế, lanh lợi, khiến những người lơ đãng và tham lam bị quyến rũ. Bằng cách tự mình tiết lộ, tố giác lẫn nhau, cô ta vừa khéo léo lật mặt kẻ nào tới nhà, vừa khiến những kẻ rình rập và quấy rối bị nhấn chìm vào sự xấu hổ. Điều này giúp cô duy trì phẩm hạnh và vẻ thanh cao của mình. - Thị Hến là một phụ nữ khôn ngoan, tinh tế, lanh lợi, khiến những người lơ đãng và tham lam bị quyến rũ. Bằng cách tự mình tiết lộ, tố giác lẫn nhau, cô ta vừa khéo léo lật mặt kẻ nào tới nhà, vừa khiến những kẻ rình rập và quấy rối bị nhấn chìm vào sự xấu hổ. Điều này giúp cô duy trì phẩm hạnh và vẻ thanh cao của mình.
VẬN DỤNG CAO
Câu 15: Viết một bài văn phân tích tình huống Huyện Trìa, Đề Hầu, Sư Nghêu mắc mưu Thị Hến?
Trả lời:
Trong nghệ thuật dân gian Việt Nam, tuồng đồ là một loại hình biểu diễn nghệ thuật độc đáo. Mặc dù đã ra đời từ lâu, vở tuồng "Nghêu, Sò, Ốc, Hến" vẫn giữ vị trí quan trọng trong lòng khán giả Việt Nam. Với lớp XIX, cũng là lớp cuối cùng của tác phẩm, đoạn trích "Huyện Trìa, Đề Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến" đã tiết lộ những thói hư tật xấu của một số tầng lớp trong xã hội xưa.
Trích đoạn "Huyện Trìa, Đề Hầu, Sư Nghêu mắc lỡm Thị Hến" xoay quanh việc Sư Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa đến nhà Thị Hến vào ban đêm để tư tình với thị. Thị Hến tận dụng thói háo sắc của ba người để chấm dứt mọi sự quấy rối, phiền hà.
Ngay từ đầu, qua lời nói của Thị Hến, ta có thể hình dung bối cảnh câu chuyện và tình huống sắp diễn ra. Sư Nghêu là tên sãi trọc phá giới. Vì quá khó chịu, bực tức với Huyện Trìa, Sư Nghêu, Đề Hầu, Thị Hến suy nghĩ về việc chơi ba người một vố thật đau nhằm "giữ tiết hạnh một đường cho toại".
Khi trời đã về đêm, đường sá tối om, Sư Nghêu vẫn mò đến nhà Thị Hến. Đến cửa, hắn gọi vào "Này! Này, Thím ơi! Mỗ đã sang. Mở cửa mình vào với!". Thị Hến đon đả, mời nước tìm cách trì hoãn. Thầy Nghêu đam mê sắc dục, đi ngược lại đạo đức, phẩm hạnh của kẻ tu hành, nên quyết "Kệ kinh chuông mõ trả cho cho chùa", khuyên Thị Hến không nên phụ tấm lòng của hắn mà giao duyên kết đôi. Tà dâm, háo sắc là điều cấm kị đối với người tu hành. Vậy mà thầy Nghêu lại bất chấp lí lẽ, phá giới để đi theo quả phụ. Vừa mới nói xong thì có tiếng Đề Hầu kêu cửa, thầy Nghêu lộ bộ mặt hèn nhát. Sợ mọi việc bị bại lộ, hắn bảo Thị Hến chỉ cho mình chỗ trốn. Thị Hến cũng chẳng ngần ngại chỉ "Dưới phản ngựa thầy mau xuống đó", rồi hứa hẹn "Người về đã, sẽ vầy hai mặt". Ngay lập tức, hắn chui xuống gầm phản.
Tên Đề Hầu vừa vào nhà, hắn liền buông lời trách móc:
"Ơn mỗ cứu cho bữa trước
Nay nường còn nhớ chưa quên?
Sao đã cùng ông Huyện kết duyên,
Mà vội phụ thầy Đề tình ngãi, (hử?)"
=> Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Văn bản 2 - Mắc mưu thị hến